hòa tan hoàn toàn 1.2g kim loại A có hóa trị II bằng 100ml dung dịch H2SO4 0.5M. kim loại A là gì
Hòa tan hoàn toàn 12.8g 1 kim loại A hóa trị II ( A đứng sau H2O dãy hoạt động hóa học của kim loại) trong 27.78 ml dung dịch H2SO4 98% ( D=1.8g/ml) đun nóng ta thu được dung dịch B và 1 khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng 1 lượng NaOH 0.5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch ngậm được 82.2g chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4 ngậm 10H2O và ASO4 ngậm xH2O sau khi làm khan 2 muối trên thu đươc chất rắn E có khối lượng = 56,2%
a) Xác định kim loại A và công thức ASO4 ngậm xH2O
b) Tính thể tích dung dịch đã dùng
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là
A. FeO
B. CuO
C. MgO
D. ZnO
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
R là một kim loại có hóa trị II . Đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125 % làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98 % H2SO4 .Khi dùng 2,8 lít cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit nói trên thành kim loại , thu được khí B.Nếu lấy 0,7l khí B (đktc) cho qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 0,625g kết tủa.Tính a và tìm kim loại R biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Ban tham khao
R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
hòa tan hoàn toàn b (g) oxit kim loại có hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,8% thu được dung dịch muối có nồng độ 22,959% . Xác định tên oxit kim loại
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Hòa tan hoàn toàn 35,1 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,08 gam khí H2. Kim loại M là:
A. Be.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Chọn B
Kim loại hóa trị II Þ nM = nH2 = 0,6 Þ MM = 14,4/0,6 = 24 (Mg).