Những câu hỏi liên quan
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
18 tháng 5 2016 lúc 16:20

Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất, ý chí quyết tâm trên dưới một lòng, triệu người như một cùng quyết tâm đánh giặc của toàn thế nhân dân Đại Việt.

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
24 tháng 12 2017 lúc 11:15

- Hội nghị này là một động thái thể hiện sự tôn trọng của triều đình đối với các bô lão - vốn được hưởng cái gọi là “lão quyền” trong xã hội Việt Nam cổ truyền.

- Hội nghị này có tác dụng đoàn kết các sắc dân, củng cố mối quan hệ nhân dân - chính quyền. Mặc dù địa vị người dân lúc đó rất thấp nhưng tài lực cho cuộc chiến thì nhà vua vẫn phải dựa vào họ.

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
24 tháng 12 2017 lúc 11:15

Giúp tìm được ý chí và kế hoạch kháng chiến chống Mông Nguyên

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
28 tháng 12 2018 lúc 11:07

Tham khảo

- Hội nghị này là một động thái thể hiện sự tôn trọng của triều đình đối với các bô lão - vốn được hưởng cái gọi là “lão quyền” trong xã hội Việt Nam cổ truyền.

- Hội nghị này có tác dụng đoàn kết các sắc dân, củng cố mối quan hệ nhân dân - chính quyền. Mặc dù địa vị người dân lúc đó rất thấp nhưng tài lực cho cuộc chiến thì nhà vua vẫn phải dựa vào họ.

- Giúp tìm được ý chí và kế hoạch kháng chiến chống Mông Nguyên

- Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn thể nhân dân Đại Việt.

Kieu Diem
28 tháng 12 2018 lúc 9:03

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.



Huỳnh lê thảo vy
28 tháng 12 2018 lúc 18:18

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng tại Thăng Long.

+ Thành phần: các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước

+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.

=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.

- Tác dụng:

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.



ahfhakhfkah
Xem chi tiết
Xử Nữ Họ Nguyễn
5 tháng 12 2016 lúc 20:51

nhằm thống nhất ý kiến toàn dân 

Vỹ Ly
5 tháng 12 2016 lúc 20:57

Thể hiện tinh thần quyết tâm trên dưới một lòng của nhân dân Đại Việt, kiên quyết chiến đấu, bảo vệ đất nước đến cùng.

Theo mình là như vậy, nếu đúng thì tk nha!

lại tiến bình
5 tháng 12 2016 lúc 21:01

hỏi ý kết đánh giặc. chỉ có thế thôi

Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:07

2 nhà trần đã thực hiện nhiều chính sách sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt,đắp đê lập điền trang,chia ruộng cho nông dân cày cấy và nộp thuế=>phục hồi nông nghiệp

ngoài ra phát triển thủ công nghiệp,thương nghiệp

 

Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:12

3, dau nam 1285,vua mở Hội nghị Diên Hồng để mời các bậc phụ lão uy tín,lấy lòng,đoàn kết dân đánh giặc thực hiện kế hoạch

Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:16

4,cả nước được lệch chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc,quân sĩ đều thích cánh tay hai chữ"sát thát"(giết giặc mông cổ),già trẻ đều đánh giặc

nguyen dan tam
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Trung
27 tháng 12 2017 lúc 21:08

1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ

2)thành phần phu lão mời đến họp

3)Thoát Hoan chỉ huy

4)Thoát Hoan

5)Trần Cảnh

Moon
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 6 2021 lúc 15:43

Tham khảo nha em:

Cách nói của bài thơ :
Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm
Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông Á – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình cua dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 15:41

THAM KHẢO :

Với cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ đã thể hiện được hào khí đông A của một giai đoạn lịch sử, cụ thể là thời nhà Trần. Đó là tinh thần tự lập, tự cường, lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù. Từ cách nói giản dị đó, giúp những lời thơ có thể dễ đi vào lòng người hơn, đặc biệt cách nói cô đúc, mang đủ nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt. Từ đó những vần thơ, những tình cảm của bài thơ dễ đi vào lòng người đọc hơn.

Nhân Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:48

Chọn D

Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 8:49

D. Bàn bạc kế sách chống quân Mông-Nguyên.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2018 lúc 8:11

Cách nói của bài thơ:

- Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…

- Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm

- Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.

- Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Cathy Trang
Xem chi tiết
Cathy Trang
21 tháng 10 2016 lúc 19:40

Bài Phò giá về kinh nha

Thảo Phương
23 tháng 9 2019 lúc 16:18
Cách nói của bài thơ : Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình… Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm. Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình cua dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Diệu Huyền
23 tháng 9 2019 lúc 17:42

Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng trong thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta thời đại nhà Trần:

– Bằng cách nói giản dị và súc tích, tác giả đã cho ta thấy được 2 vấn đề quan trọng của đất nước: thành quả thời kì chiến tranh và khi đất nước trở lại thái bình.

– Bài thơ đã thể hiện được hào khí Đông A (nhà Trần): đây là một trong những đặc điểm tinh thần nổi bật của quân dân, tướng sĩ Đại Việt đầu đời Trần – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và khí thế quyết tâm mãnh liệt của nhân dân ta.