Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
24 tháng 2 2020 lúc 17:21

A B C I E D

a) Xét △IAB và △IAD có:

AB = AD (gt)

IAB = IAD (AI: phân giác BAD)

AI: chung

=> △IAB = △IAD (c.g.c)

=> IB = ID (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: 

ABI + IBE = 180o (kề bù)

ADI + IDC = 180o (kề bù)

Mà ABI = ADI (△ABI = △ADI) 

=> IBE = IDC 

Xét △BEI và △DCI có:

IBE = IDC (cmt)

IB = ID (cm câu a)

BIE = DIC (đối đỉnh)

=> △BEI = △DCI (g.c.g)

c) Vì AB = AD (cmt)

=> △ABD cân tại A

=> ABD = \(\frac{180^o-\widehat{BAD}}{2}\) (1)

Ta có:

AE = AB + BE 

AC = AD + DC

Mà AB = AD (gt), BE = DC (△BIE = △DIC)

=> AE = AC => △AEC cân tại A

=> AEC = \(\frac{180^o-\widehat{BAD}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ABD = AEC 

Mà hai góc ở vị trí so le trong => BD // EC

d) Ta có: ABC = 2ACB 

Lại có: ABC = BIE + BEI (tính chất góc ngoài)

=> 2ACB = BIE + BEI

=> BIE = DCI

Lại có: DIC = BIE (đối đỉnh) => DIC = DCI => △DIC cân

=> DI = DC

Mà DI = BI => DC = BI

Có: AC = AD + DC

=> AC = AB + IB (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà
24 tháng 2 2020 lúc 20:32

Nhật Hạ, Sao BIE lại = DCI vậy bn

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
24 tháng 2 2020 lúc 22:39

Đối đỉnh (xem lại), mấy cái nhìn trên hình, có được ngay từ cách vẽ (giả thiết) thì tự suy ra.

Khách vãng lai đã xóa
Một người bình thường vô...
Xem chi tiết
Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:50

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:54

undefined

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:55

undefined

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
akmu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 15:39

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:27

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AD\(\perp\)BC

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC

nên AE=AF

Xét ΔAED và ΔAFD có 

AE=AF

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAED=ΔAFD

Suy ra: \(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\)

hay DA là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\)

băng
22 tháng 1 lúc 21:25

dm

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Myung Yeong Ryeo
9 tháng 8 2020 lúc 9:06

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

a) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Myung Yeong Ryeo
9 tháng 8 2020 lúc 9:08

học tốtimage

Khách vãng lai đã xóa
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Nguyễn
30 tháng 11 2023 lúc 21:01

mn ơi giup mik vs

Ly Nguyễn
30 tháng 11 2023 lúc 21:03

gấp lắm r mn ơii