Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 11 2021 lúc 21:13

Tham Khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/tim-2-so-tu-nhien-a-b-biet-ucln-a-b-5-bcnn-a-b-300-faq306597.html

Nghĩ là vại 

Kim Nguu dang yeu
Xem chi tiết
YUNNA
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 3 2023 lúc 14:25

Do ƯCLN(a; b) = 15

\(\Rightarrow a=15k\left(k\in Z\right);b=15m\left(m\in Z\right)\)

\(a+15=b\Rightarrow15k+15=15m\)

\(\Rightarrow k+1=m\)

*) k = 1 \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow a=15;b=30\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=30\) (loại)

*) \(k=2\Rightarrow m=3\Rightarrow a=30;b=45\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=90\) (loại)

*) \(k=3\Rightarrow m=4\Rightarrow a=45;b=60\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=180\) (loại)

*) \(k=4\Rightarrow m=5\Rightarrow a=60;b=75\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=300\) (nhận)

Vậy a = 60; b = 75

Phạm Lê Huyền Chân
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Bình Nguyên
25 tháng 2 lúc 21:01

Tích của a và b là:

 

   300.15 = 4500

 

Ta còn có: a + 15 = b

 

Suy ra a(a + 15) = 4500

 

=> a = 60 (tự tính vì sao a = 60 nhé)

 

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

 

Vậy a = 60 và b = 75

Trần Học
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
6 tháng 3 2021 lúc 22:14

vì BCNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15

⇒a.b=300.15=4500

vì ƯCLN(a,b)=15 nên a=15m và b=15n(với ƯCLN(m,n)=1)

vì a+15=b⇒15m+15=15n

mà a.b=4500nên ta có: 15m.15n=4500

                                        15.15.m.n=4500

                                         \(15^2\).m.n=4500

                                          225.m.n=450

⇒m.n=20

⇒m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5

mà m+1=n⇒m=4 và n=5

vậy a=15.4=60 và b=15.5=75

Yona hacker
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
4 tháng 2 2019 lúc 9:03

UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
                                     15.15.m.n =4500
                                     15^2.m.n  =4500
                                     225.m.n  =4500
                                   =>    m.n  = 20
Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

a và b có ƯSCLN = 32 nên a có dạng : 32k   ,    b có dạng : 32n . ta có :a.b = 32k.32n = 6144
hay kn = 6144 : 322 = 6 v

ậy k.n có thể sảy ra 2 trường hợp : k.n = 2 . 3 hoặc k . n =1 . 6
nếu k =2 ; n = 3 hoặc ngược lại thì : a.b = (32 .2) (32 .3) =64 . 96 = 6144
nếu k =1 ; n = 6 hoặc ngược lại thì : a.b = (32 .1) (32 .6) = 32 . 192 = 6144
ta có các giá trị sau : a = 64 ; b = 96 hoặc ngược lại 
                               a = 32 ; b = 192 hoặc ngược lại

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
hong pham
25 tháng 3 2015 lúc 9:59

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500

                                     15.15.m.n =4500

                                     152.m.n  =4500

                                     225.m.n  =4500

                                   =>    m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.

Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.

Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

 

Thám Tử Lừng Danh Conan
18 tháng 2 2016 lúc 12:56

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

Nguyễn Hà Linh
27 tháng 1 2017 lúc 10:25

Thanks