Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
Đinh Hương Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị lan phương
24 tháng 12 2017 lúc 20:02

i don't know

Bình luận (0)
Quan thuy hang
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 8:39

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
8 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(2n+5⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng 

n+11-13-3
n0-22-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toàn Vũ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 4 2023 lúc 6:24

12,6 × x < 25

x < 25 : 12,5

x < 2

Vậy x = 0; x = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

IK//EF

=>\(\widehat{IKF}+\widehat{OFE}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{OFE}+140^0=180^0\)

=>\(\widehat{OFE}=40^0\)

\(\widehat{IEF}+\widehat{E_1}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{IEF}+130^0=180^0\)

=>\(\widehat{IEF}=50^0\)

Xét ΔOEF có \(\widehat{EOF}+\widehat{FEO}+\widehat{EFO}=180^0\)

=>\(x+50^0+40^0=180^0\)

=>\(x=90^0\)

loading...

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

Lời giải:

Bổ sung điều kiện: $IK\parallel EF$.

Vì $IK\parallel EF$ nên:

$\widehat{OIK}=\widehat{OEF}$ (2 góc đồng vị)

$=180^0-130^0=50^0$

$\widehat{OKI}=180^0-\widehat{IKF}=180^0-140^0=40^0$

Xét tam giác $OIK$ thì:

$x=180^0-(\widehat{OIK}+\widehat{OKI})=180^0-(50^0+40^0)=90^0$

Bình luận (0)
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
lê văn hải
14 tháng 11 2017 lúc 12:41

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

Bình luận (0)
123 Người Bí Ẩn
14 tháng 11 2017 lúc 12:42

S là j zậy lê văn hải

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Mật Ngữ 12 cung hoàng đạ...
16 tháng 3 2017 lúc 20:46

Nếu tổng của 1 STN và 1 STP là 2077,15 thì phần thập phân của STP phải có 2 chữ số và là 15

Gọi số thập phân là A, số tự nhiên là B.Nếu bỏ dấu phẩy của STP thì số đó sẽ tăng lên 100 lần.

Theo bài ra ta có :

                      A+B=2077(1)

                   Ax100 +B=8824(2)

Lấy (1) trừ (2) ta có:

                    Ax99=6746,85

                      A=  6746,85:99

                      A=        68,15

          => B=2077,15 - 68,15

               B=2009

Vậy số tự nhiên là 2009     ;     số thập phân là 68,15

đúng 100000000000% luôn =))))))))))))))))

chúc bạn học tốt nha^-^

                          

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh linh
17 tháng 3 2017 lúc 12:13

mình cảm ơn

Bình luận (0)