Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,03 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,06 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{0,9-0,03.12-0,06.1}{16}=0,03\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,03 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà PTK = 180 đvC

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2019 lúc 11:47

Đáp án cần chọn là: A

Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 12 2021 lúc 15:58

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.32}{44}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.54}{18}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.03\cdot2=0.06\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=0.9-0.03\cdot12-0.06=0.48\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.48}{16}=0.03\left(mol\right)\)

\(n_A=\dfrac{0.9}{180}=0.005\left(mol\right)\)

Đặt : CT : \(C_xH_yO_z\)

\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)

\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.06}{0.005}=12\)

\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)

CT : \(C_6H_{12}O_6\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2017 lúc 14:45

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 10:49

Chọn đáp án C.

Đổt X:  n C O 2 = 1,155+0,63/2=1,47 mol 

 

Thủy phân X:  n H 2 O = 28 , 98 + 0 , 63 . 40 - 46 , 62 18 = 0 , 42  

n H 2 O (đốt X) = 0,525.2 + 0,42.2 - 0,63 = 1,26 mol

Bảo toàn khối lượng: nO/X = 0,63 mol => chất có công thức là C7H6O3.

Thỏa mãn điều kiện trên (1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH), chất sẽ là HCOO-C6H4-OH

=> 3 đồng phân.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2018 lúc 15:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 7:28

Đáp án A.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:05

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 14:52

Phần bay hơi chỉ có nước, không có ancol đồng thời sản phẩm lại có 2 muối Na nên X là este của phenol, có thể có tạp chức.

Bảo toàn khối lượng, ta có:

Bảo toàn nguyên tố O có:

Muối gồm 2 dạng: -ONa (x mol) à -COONa (y mol). Bảo toàn Na và O

Do đó X phải là este đơn chức của phenol 2 chức. X có dạng R'-C6H3(OH)- OOCR

Có: nX = y = 0,02(mol) nO trong X =0,06(mol)

Bảo toàn khối lượng: mX = mC + mO + mH

nH trong X = 0,12 nC: nH: nO =7:6:3 C7H6O3

Ta viết được 3 công thức cấu tạo thỏa mãn bài toán.

Đáp án C