Những câu hỏi liên quan
Thiên Hàn Nhan
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
23 tháng 7 2018 lúc 22:33

Vì điện trở tương đương lớn hơn hai loại diện trở nên ta chỉ được mắc nối tiếp

❏Trường hợp 1: Nếu chỉ dùng loại 2:

Cần dùng số loại 2 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_2}=\dfrac{50}{5}=10\left(cái\right)\)

❏Trường hợp 2: Nếu chỉ dùng loại 1:

Cần dùng số loại 1 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_1}=\dfrac{50}{2}=25\left(cái\right)\)

Vậy ...........................

Ngochobaochi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 9 2018 lúc 13:11

Tóm tắt :

(R1ntR2)//R3

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(U=2V\)

\(I_3=0,3A\)

___________________________

Rtđ = ?

GIẢI :

Ta có : (R1ntR2)//R3

=> R12//R3

=> U12 = U3 = U = 2V

Điện trở R3 là:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)

Dương Thị Ngọc Hân
16 tháng 9 2018 lúc 21:21

Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3

Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω

Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω

Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3

=12+\(\dfrac{20}{3}\)

=\(\dfrac{56}{3}\)Ω

b.Uab=I.R

=2.\(\dfrac{56}{3}\)

=\(\dfrac{112}{3}\)V

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:22

Ta có:

 \(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)

Gia Tuệ
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 9 2018 lúc 18:21

Đề nghị vẽ cái mạch

Tử Đằng
21 tháng 9 2018 lúc 12:53

Không có hình vẽ sao làm được bạn :)

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Hung nguyen
5 tháng 1 2018 lúc 10:52

Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện càng kém. Dựa vô đó mà sắp xếp đi b.

manh doan
7 tháng 1 2018 lúc 19:14

nicrom , bạc , đồng , nhôm , vonfram , sắt

Xem chi tiết
Habara Abe
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
22 tháng 10 2018 lúc 18:46

ta có sơ đồ:

R1 R2 R3 R4

Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)

Lại có:

U=U4=U123=90(V)

=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)

I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)

U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)

=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)

I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)

Inazuma eleven ( Hội Rob...
Xem chi tiết

Cái ji z

Ác ma
3 tháng 7 2019 lúc 15:35

thần kink hả

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
3 tháng 7 2019 lúc 18:46

... hông hiểu j cả

nguyet nguyen
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 10 2018 lúc 18:02

Điện học lớp 9