200g dung dịch ROH 8,4% tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1,5M .Xác địnhđịnh R
Dung dịch X (chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch X trên tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200
B. 250
C. 350
D. 300
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 40 ml
B. 150 ml
C. 250 ml
D. 100 ml
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 40 ml.
B. 150 ml.
C. 250 ml.
D. 100 ml.
Cho 200 ml dung dịch α-aminoaxit X nồng độ 0,2M chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Vậy công thức của X là
A. H 2 N C H ( C H 3 ) C O O H
B. H 2 N C H 2 C H 2 C O O H
C. ( H 2 N ) 2 C H C O O H
D. C H 3 C H 2 C H ( N H 2 ) C O O H
Mỗi phần chứa 0,02 mol X
Phần 1:
n X : n H C l = 1 : 1 → X có 1 nhóm N H 2
Phần 2:
n X : n N a O H = 1 : 1 → X có 1 nhóm COOH
Mà n m u ố i = n X = 0 , 02 → M m u ố i = 111
→ MX = 111 – 22 = 89
X là H 2 N C H ( C H 3 ) C O O H
Đáp án cần chọn là: A
Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400
B. 100.
C. 300
D. 200
a)Để trung hoà dung dịch A có chứa 5,6g rOH cần dùng 200g dung dịch HCl 1,825% xác định CT của rOH
b)lấy 200g dung dịch A trên có nồng độ 8,4% tác dụng với 200g dung dịch Đồng(II)sunfat 16% thu được dung dịch B.Tính C% của dung dịch B.
a) Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{200.1,825}{100.36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(ROH+HCl->RCl+H2O\)
0,1mol.....0,1mol
=> \(M_{ROH}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>M_R=56-17=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nKOH=\dfrac{200.8,4}{100.56}=0,3\left(mol\right)\\nCuSO4=\dfrac{200.16}{100.160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
\(2KOH+C\text{uS}O4->K2SO4+Cu\left(OH\right)2\downarrow\)
0,3mol.........0,15mol............0,15mol....0,15mol
Theo PTHH : \(nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol< nCuSO4=\dfrac{0,2}{1}mol=>nCuSO4\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nKOH)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{C\text{uS}O4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).160}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx3,96\%\\C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,15.174}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx12,9\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào 200 ml dung dịch HCl 2,5M. Để trung hòa lượng axit dư sau phản ứng phải dùng 80gam dung dịch NaOH 10%
a) Xác định kim loại R
b) Trộn 2,1 gam MgCO3 và 8,4 gam R trên rồi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 31. Xác định V
Cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 200.
D. 100.
Cho 200 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,125M và HCl 0,25M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính V.
$n_{H_2SO_4} = 0,125.0,2 = 0,025(mol) ; n_{HCl} = 0,25.0,2 = 0,05(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} + n_{HCl} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít) = 200(ml)$