Những câu hỏi liên quan
lequangdung
Xem chi tiết
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
린 린
22 tháng 12 2018 lúc 19:51

a, xét tam giác abm và tam giác acm có:

ab=ac(gt)

góc bam=góc acm(gt)

am chung

=>tam giác abm=tam giác acm(cgc)

=>bm=cm(2 cạnh tương ứng)

b, xét tam giác abi và tam giác aci có:

ab=ac(gt)

góc bam=góc acm(gt)

ai chung

=>tam giác abi = tam giác aci(cgc)

=>ib=ic (2 cạnh tương ứng)

=> i cách đều b và c

=>ai là đường trung trực của bc

Bình luận (0)
NGuyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:41

a: Xét ΔBAM và ΔCAM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là trung trực của BC

Bình luận (0)
Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
19 tháng 1 2022 lúc 16:55

a. Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

Mà AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường cao; AH là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AH \(\perp\) BC; H là trung điểm của BC. 

Xét tam giác EBH và tam giác ECH:

BH = CH (H là trung điểm của BC).

EH chung.

\(\widehat{EHB}=\widehat{EHC}\) \(\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác EBH = Tam giác ECH (c - g - c).

\(\Rightarrow\) BE = CE (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác ABC cân tại A:  AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung trực của BC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

 

Bình luận (0)
hongson le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 19:53

a: Xét ΔBAM và ΔCAM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔBAM=ΔCAM

=>MB=MC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nen AIvuông góc BC

c: DH vuông góc BC

AI vuông góc BC

=>DI//AH

=>góc BDH=góc BAI

=>góc BAC=2*góc BDH

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyenthingoccham2310
17 tháng 12 2019 lúc 14:17

Hình bạn tự vẽ nha!

\(\Delta\)ABC có: AB= AC =>\(\Delta\)ABC cân tại A =>\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

     AB= AC; \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\); AM chung

  => \(\Delta\)AMB= \(\Delta\)AMC (c.g.c)

  => BM= CM (2 cạnh tương ứng)

b, Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có:

     \(\widehat{IBA}\)=\(\widehat{ICA}\); AB= AC; \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\)

  => \(\Delta\)AIB= \(\Delta\)AIC (g.c.g)

  => \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\)\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{AIC}\)= 900 => AI \(\perp\)BC (1)

  => BI= IC => I là trung điểm của BC (2)

  Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

       

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 11:03

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của BC và AI\(\perp\)BC

Xét ΔMBC có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMBC cân tại M

b: Ta có: AI\(\perp\)BC

I là trung điểm của BC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

c: Ta có: DH\(\perp\)BC

AI\(\perp\)BC

Do đó: DH//AI

=>\(\widehat{BDH}=\widehat{BAI}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAI}\)(AI là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BDH}\)

Bình luận (0)
Nguyên Thủy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:55

a: AC^2=BA^2+BC^2

=>ΔABC vuông tại B

b: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

=>góc ANM=90 độ

=>MN vuông góc AC

c: AB=AN

MB=MN

=>AM là trung trực của BN

d: CT//BN

BN vuông góc AM

=>AM vuông góc CT

Xét ΔATC có

AM,CB là đường cao

AM cắt CB tại M

=>M là trực tâm

=>TM vuông góc AC

mà MN vuông góc AC

nên T,M,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Van Duong
Xem chi tiết