Nội dung 4 câu cuối bài thơ "Qua Đèo Ngang" là gì? Nội dung đó được thể hiện qua hình ảnh và biện pháp tu từ nào?
Viêt đoạn văn khoang 8 câu phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong 4 câu thơ cuối bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan
eeeeeeeeeeeeeeeeeeeweeeee3eweeeee
Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả
#Hok tốt
Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm,rậm rạp(Từ láy).Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương(Từ ghép) gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
Nêu nội dung 4 câu đầu bài thơ qua đèo ngang. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào
Tham khỏa:
Với 4 câu đầu của bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan đã phác họa bức tranh thiên nhiên với núi đèo bát ngát hoặc Sơn thấp thoáng có sự sống của con người. Câu thơ thứ hai, nhà thơ đã gợi tả khung cảnh bằng những đường nét hết sức đơn sơ: " Cỏ cây chen đá, lá chen hoa". Bằng những hình ảnh" cỏ cây, đá, lá, hoa" và điệp từ "chen", bà Huyện Thanh Quan khắc hoạ được khung cảnh Đèo Ngang heo hút, vắng vẻ và hoang vu. Đèo Ngang có cỏ cây, đá, lá, hoa... um tùm, chen lấn nhưng không hề gợi lên sự trù phú, tốt tươi mà càng khiến cảnh vật thêm đậm nét hoang sơ, rậm rạp. Hai câu thơ đề đã phần nào hé lộ được tâm trạng của nhà thơ. Ở hai câu thơ tiếp theo, khung cảnh Đèo Ngang đã có thêm sự xuất hiện hình bóng cuộc sống của con người: " Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà". Hình ảnh con người, sự sống tuy hiện diện trong bức tranh phong cảnh Đèo Ngang nhưng cũng thật ít ỏi, lẻ loi, chỉ là " vài chú"tiều đang kiếm củi; đã thế hình ảnh lại còn được nhấn mạnh ở cái dáng lom khom, bé nhỏ và hút nặng vào không gian. " Chợ" vốn là nơi tụ họp đông vui, nhộn nhịp nhưng trong bài thơ, ta thấy chợ ở đây cũng chỉ có " mấy nhà" lác đác, lưa thưa, xơ xác trên triền sông hoang vắng. Dấu hiệu của sự sống tuy có thấp thoáng trong bức tranh Đèo Ngang nhưng không hề làm cho nó vui tươi, ấm áp hơn mà ngược lại càng làm tăng thêm sự vắng vẻ, thưa thớt, hoang vu của Cảnh đèo ngang. Cách đảo ngữ và phép đối rất chỉnh vừa tặng nhạc điệu du dương, trầm bổng vừa thấm đẫm cảm giác lẻ loi, cô đơn, buồn bã.
Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:
1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?
2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?
4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?
5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?
6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câu
Nhân vật “tôi đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ nào?
Tình cảm, cảm xúc | Từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ |
Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về. | Cụm từ “đợi mãi”, không gian “con đê đầu làng”. |
Ngỡ ngàng, đau khổ trước sự thay đổi của cô gái cả về cách ăn mặc lẫn hành động, cử chỉ. | Hình ảnh “khăn nhung quần lĩnh”, “áo cài khuy bấm” (trang phục của người thành thị) đối lập với sự giản dị, chân chất người thôn quê. Từ “rộn ràng” – sự thay đổi trong thái độ, cử chỉ. |
Trách móc, xót ca, tiếc nuối vì những vẻ đẹp chân quê, bình dị, dân giã của cô gái bị đánh mất. | Biện pháp đảo ngữ “nào đâu”, câu hỏi tu từ và hàng loạt hình ảnh liệt kê quen thuộc, mang đặc trưng thôn quê như “yếm lụa sồi”, “dây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ”, “quần nái đen”,… |
Tha thiết, chân thành, van nài, khuyên nhủ người yêu giữ lấy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. | Sự thay đổi trong cách xưng hô (từ “tôi” ở khổ đầu → “anh” khổ 3,4, cách nói “van em”, hình ảnh ẩn dụ “hoa chanh nở giữa vườn chanh” (mình là người thôn quê thì ở giữa xóm làng, quê hương càng nên giữ gìn, trân trọng những nét “quê mùa”, dân dã, mộc mạc vốn có ấy. |
Theo em, bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
Bài thơ này được tác giả viết một cách rất độc đáo, thể hiện qua:
- Từ ngữ: nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự liên tưởng thú vị.
- Hình ảnh gần gũi, gợi sự thân thương và nhiều cảm xúc.
- Giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:
+ Ẩn dụ (ánh mặt trời, bóng cha, bóng con, ánh nắng…)
+ Liệt kê (sẽ có cây, có cửa, có nhà…)
+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")
Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ?
Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?
làm nhanh giúp mk nha
khái quát nội dung 4 câu thơ đầu bài qua đèo ngang
_ Khái quát nội dung 4 câu thơ đầu của bài thơ Qua Đèo Ngang là: cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sự sống con người nhưng con hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
Văn bản 2: Mây và sóng
câu 1: Theo em bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
GIÚP EM VỚI Ạ EM CẢM ƠN MN NHIEU
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ cuả văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân.(1,0 điểm)