Nội dung bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo Ngang. Qua đèo Ngang còn là bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
Phép đốiLom khom > < lác đác→ Đối rất cân, rất chỉnh ⇒ Phát họa nên một bức reanh sơn thủy hữu tình.
Từ láy tượng hìnhLom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoiLác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt.Đảo cấu trúc câuLom khom - tiều vài chúLác đác - chợ mấy nhà→ Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.
Đảo từTiều vài chúChợ mấy nhà→ Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi (vài, mấy) ⇒ Gợi lên một thế giới cô liêu, lẻ loi, hoang vắng.
⇒ Cảnh: Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.
⇒ Tình: Nỗi buồn man mát của lòng người.
c. Hai câu luận"Nhớ nước đau lòng con cuớc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Nghệ thuật đốiNhớ nhà > < đau lòngCon quốc quốc > < cái gia giaHệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT > < BB TT TBB→ Làm nổi bật trạng thái, cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ
Nghệ thuật ẩn dụ: mượn tiếng chim để gợi tả lòng người⇒ Sự hoang vắng của cảnh vật và nỗi nhớ nước, thương nhà bồn chồn của nhà thơ