Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 15:59

Vì tập hợp này là gồm số 0 và các phần tử số nguyên đối nhau nên tổng của nó cộng lại luôn bằng 0

nguyễn trúc linh
Xem chi tiết
Thùy Dương
17 tháng 10 2018 lúc 12:55

hôm nay tui vừa học xong

nguyễn trúc linh
17 tháng 10 2018 lúc 12:59

Vậy bạn trả lời đi

Bài 1 : Tìm bội của 4 trong các số sau:8 ; 14 ; 20 ;25 ;32 ;24

Bài làm

B(8)={ 0; 8; 16; 24; 32; 40; ..... }

B(14)={ 0; 14; 28; 56; ..... }

B(20)={ 0; 20; 40; 60; 80; .... }

B(25)={ 0; 25; 50; 100; ....}

B(32)={ 0; 32; 64; 128; .... }

B(24)={ 0; 24; 42; 84;....}

Bài 2: Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

Bài làm

A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; .... }

Mà bội của 4 nhỏ hơn 30.

=> A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.}

Bài 3 :Hãy tìm tất cả các ước của các số sau 2,3,4,5,6,9,13,12

Bài làm

Ư(2)={ 1;2 }

Ư(3)={ 1; 3 }

Ư(4)= { 1; 2; 3 }

Ư(5)= { 1; 5 }

Ư(6)= { 1; 2; 3; 6 }

Ư(9)= { 1; 3; 9 }

Ư(12)= { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

Ư(13)= { 1, 13 }

Bài 4. tìm x, biết

1. X\(\in\)B(12) và 20\(\le\) x\(\le\)50

Ta có : B(12)= { 0; 12; 26; 52; ... }

Mà 20\(\le\) x\(\le\)50

=>x \(\in\){ 26 }

Vậy x= 26

2  . x \(⋮\)15 và 0 < x \(\le\)40

Vì   x\(⋮\)15

=> x\(\in\)B(15)

Ta có: B(15)={ 0; 15; 45; 75; ... }

Mà  0 < x \(\le\)40

=> x\(\in\){ 15 }

Vậy x=15

3 . x\(\in\)Ư (20) và x > 8

Ta có: Ư(20)= { 1; 2; 4; 5; 10; 20 }

Mà x>8

=> x\(\in\){ 10; 20 }

Vậy x= 10; 20

Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:41

a: A={0;1;2;3}

b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}

c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}

d: \(D=\varnothing\)

Necroma Z
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Vi
2 tháng 12 2019 lúc 12:22

Bên Online Math có mà khó quá không giải đc Necroma Z nhỉ.

Khách vãng lai đã xóa
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết

NS THỬ XEM CÁI NÀY NGHĨA LÀ J:   ...---...

KO NS DC THÌ...K.O.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hoài Thanh
Xem chi tiết
Trần Công Cường
8 tháng 12 2019 lúc 13:50

a.x={-17;-16;-15;...;-1;0;1;2;...;18}

tổng:18

b.x={-24;-23;-22;...;-1;0;1;2;...24}

tổng:0

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
7 Love
1 tháng 1 2017 lúc 8:51

Là tập hợp số nguyên khác 0 đó bạn 

Z* = {.... -2; -1; 1; 2; 3;.....}

Minh nhật
12 tháng 8 2019 lúc 10:04

Z là tập hợp các số nguyên đây

♓ Nguyễn Ngọc Phương Li...
12 tháng 8 2019 lúc 10:15

tập họp Zlà tập họp cac số nguyên khác 0 nha bạn

Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hưởng
13 tháng 12 2018 lúc 16:20

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.