so sánh điểm giống và khác nhau giữa đột biến gen và đột biến NST
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lý và tác nhân hóa học là:
A. tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến nhiễm sắc thể.
B. tác nhân hóa học có khả năng gây ra các đột biến có tính quy luật.
C. tác nhân hóa học gây ra đột biến nhiễm sắc thể mà không gây đột biến gen.
D. tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi.
Theo anh là B, nó sẽ có tính quy luật, có sự chọn lọc.
Theo quan niệm hiện đại, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu:
A. đột biến và giao phối.
B. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình dột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
Một đột biến làm chiều dài của gen giảm đi 10,2 Angstron và mất 7 liên kết hiđrô. Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 4 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:
A. A=T= 14 ; G=X=7
B. A=T= 30 ; G=X= 15
C. A=T= 15 ; G=X= 30
D. A=T= 8 ; G=X= 16
Chọn B.
Gen giảm đi 10,2 Ao
<=> Gen giảm đi số cặp nu là:
10,2 : 3,4 = 3 = A+ G
=> 2A + 2 G = 6 (1)
Mất 7 liên kết H.
<=> 2A + 3G = 7 (2)
Kết hợp 1 và 2 ta được hệ phương trình mới , giải ra số nu A mất đi là 2, số nu G mất đi là 1.
Số nu mà môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu là:
A = T = (24 – 1) x 2 = 30
G = X = (24 – 1) x 1 = 15
- Đột biến gen là............................................................................................................
- Đột biến gen là biến dị di truyền được.
- Các dạng đột biến gen:...............................................................................................
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:......................................................................... ......................................................................................................................................
- Đột biến gen có hại vì:.............................................................................................. ................................................................................................................................................
Tham khảo :
- Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
- Các dạng: Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.
- Hậu quả: Phần lớn, đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.
- Ý nghĩa: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.
Tham khảo
- Đột biến gen là sự thay đổi vĩnh viễn trong trình tự DNA tạo nên một gen, khiến cho trình tự này khác với những gì được tìm thấy ở hầu hết mọi người. Mức độ đột biến có thể ảnh hưởng đến bất cứ đâu từ khối cấu tạo DNA đơn lẻ (cặp cơ sở) đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể bao gồm nhiều gen.
Các dạng đột biến gen
1. Đột biến thay thế ...
2. Đột biến vô nghĩa. ...
3. Ảnh: Đột biến chèn. ...
4. Đột biến mất điểm. ...
Nguyên nhân
- Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi DNA (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Các base nito thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc là: dạng thường và dạng hiếm.
Tác hại
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến gen thể hiện ra kiểu hình. Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên. Từ đó gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein.
- Đột biến cấu trúc NST là ........................................................................................... - Các dạng đột biến Đột cấu trúc NST:......................................................................... - Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:.......................................................... ....................................................................................................................................... -Vai trò đột biến cấu trúc NST: thường có hại nhưng cũng có khi có lợi. Ví dụ:....................................................................................................................... ................................................................................................................................. -Đột biến cấu trúc NST có hại vì:............................................................................. ................................................................................................................................................
Tham khảo :
Trang chủ » Lớp 12 » Giải sgk sinh học 12
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Bài làm:Câu 3:
Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.Các dạng đột biến cấu trúc NST:Mất đoạnMất 1 đoạn nào đó của NST.làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọngứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.Lặp đoạnLặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọngTạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.Đảo đoạn1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sảncung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóaChuyển đoạntrao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồnglàm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sảnvai trò quan trọng trong hình thành loài mớiứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền-những biến đổi trg cấu trúc của NST
-đb lặp đoạn, đb mất đoạn, đb đảo đoạn, ngoài ra còn có đb chuyển đoạn
-do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ mtr trong và ngoài cơ thể, do các tác nhân ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
-
-đb NST gây ra sự sắp xếp lại các gen, phá vỡ cấu trúc hài hoà đã qua chọn lọc trg mtr tự nhiên và tồn tại trg mtr ấy; đb NST có thể gây ra sự biến đổi vcdt ở các cấp đọ, gấy ra sự biến đổi kiểu hình; đb NST làm mất hoặc thêm vcdt, có thể làm giảm khả năng biểu hiện thành tính trạng;
Ở người, bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn b nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng, bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là
A. 9/16.
B. 5/8.
C. 3/16.
D. 3/8
Đáp án B
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:
* Bệnh bạch tạng:
- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa
Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.
→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.
- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.
Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.
* Bệnh máu khó đông:
- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.
- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.
* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: 5/6 x 3/4 = 5/8
Giống nhau:
-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm
-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên
-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện
Khác nhau:
-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính
-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được
1. về các bước
Giống nhau:
-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm
-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên
-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện
Khác nhau:
-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính
-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được
2. về tính chất
Giống:
- đều dùng để tính toán
Khác:
- hàm: nhanh và chính xác hơn
- công thức: chậm và có thể bị sai (nếu như dữ liệu để tính quá nhiều)
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
So sánh biến dị tổ hợp với đột biến với thường biến(khái niệm;tính chất;vai trò)