Những câu hỏi liên quan
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2022 lúc 0:19

a: Xét ΔADM vuông tại D và ΔABN vuông tại B có

AD=AB

DM=BN

Do đo: ΔADM=ΔABN

=>AM=AN và góc DAM=góc BAN

=>góc DMA=góc BNA

=>góc AMC+góc BNA=180 độ

=>ANCM là tứ giác nội tiếp

=>góc MAN=90 độ

=>ΔAMN vuông cân tại A

b: ΔANM vuông tại A
mà AI là trung tuyến

nên IA=MN/2

ΔMCN vuông tại C

mà CI là trung tuyến

nên IC=MN/2=IA

Blal
Xem chi tiết
minhanh
Xem chi tiết
minhanh
21 tháng 4 2017 lúc 8:20

B A O M N C d E P I

Hanna Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
online
8 tháng 6 2017 lúc 7:21

Phạm Hồ Thanh Quang            

- Kéo dài AM, cắt CD tại K. 
- Theo đ/l menelaus: 
trong tam giac BCN, đt AK cắt BC tại M, CN tại K và BN tại I. Nên: 
MB/MC * KC/KN*IN/IB =1 (độ dài đại số) 
+ MB/MC=-1/2 
+KC/KN = 4/3 (dễ cm từ talet) 
Nên IN/IB=-3/2 
- Xét tam giác KMC và CMI: 
Có: M chung 
MC/MI = MK/CM 
(MK/CM= căn 10 (1) 
kẻ: IP vuông BC. Có: IP/CN = BI/BN=2/5 nên IP=2/5*a/2=a/5 
tương tự, BP/BC=2/5 nên BP=2a/5 
mà: BM=a/3 nên MP = a/15 
do đó: MI = a(2/45)^(0.5) 
MC=2a/3 nên MC/MI= căn 10 (2) ) 
(1) và (2) suy ra 2 tam giác đồng dạng 
Do đó góc C = góc I = 90 độ 
Do đó I thuộc đường tròn ngoại tiếp hv ABCD. 

Phạm Hồ Thanh Quang
8 tháng 6 2017 lúc 7:33

Cách giải của bạn có phải lớp 8 không bạn, thấy nó xa vời quá, nhưng bạn không có cách khác thì thôi, cám ơn bạn

Sumire Hikami
8 tháng 6 2017 lúc 7:47
Phạm Hồ Thanh Quang
Vô Tâm
Xem chi tiết
Vô Tâm
22 tháng 12 2016 lúc 20:55

Giúp mình câu b 

Trần Quốc Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:43

Vẽ \(NK⊥AD\) tại \(K\)\(OX⊥AD\) tại \(X\)\(OY⊥CD\) tại \(Y\).

Theo tính chất đường trung bình \(OX\) của hình thang \(KNMD\) ta có \(OX=\frac{KN+DM}{2}\).

Theo tính chất đường trung bình \(OY\) của tam giác \(NMC\) ta có \(OY=\frac{BC+BN}{2}\)

Từ đây suy ra \(OX=OY\) và ta có \(DXOY\) là hình vuông. Tới đây suy ra đpcm.

nguyễn liên
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Đạt
22 tháng 11 2016 lúc 12:08

mình nhớ nữa