xếp học sinh gồm 7 nam 4 nữ thành 2 hàng. tính sác xuất sao cho 2 hs nữ bất kì không đứng cạnh nhau
Xếp 11 học sinh gồm 7 nam , 4 nữ thành hàng dọc. Xác suất để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau là
A. 7 ! 4 ! 11 !
B. 7 ! A 6 4 11 !
C. 7 ! C 8 4 11 !
D. 7 ! A 8 4 11 !
Đáp án D
“Xếp 11 học sinh nữa thành 1 hàng dọc” Số phần tử không gian mẫu n Ω = 11 !
A:"2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau "
Có 7! Cách sắp xếp các học sinh nam thành 1 hàng:1N2N3N4N5N6N7N8
Khi đó có 8 vị trí xen kẽ các học sinh nam.
Để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau ta sắp xếp 4 học sinh nữ vào 8 vị trí này có A 8 4 cách sắp xếp. ⇒ n A = 7 ! . A 8 4 . Vậy P A = 7 ! . A 8 4 . 11 !
Xếp 11 học sinh gồm 7 nam , 4 nữ thành hàng dọc. Xác suất để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau là
A. 7 ! . 4 ! 11 !
B. 7 ! . A 6 4 11 !
C. 7 ! . C 8 4 11 !
D. 7 ! . A 8 4 11 !
Đáp án D
“Xếp 11 học sinh nữa thành 1 hàng dọc” => Số phần tử không gian mẫu n ( Ω ) = 11 !
A:"2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau "
Có 7! Cách sắp xếp các học sinh nam thành 1 hàng: 1N2N3N4N5N6N7N8
Khi đó có 8 vị trí xen kẽ các học sinh nam.
Để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau ta sắp xếp 4 học sinh nữ vào 8 vị trí này có A 8 4 cách sắp xếp.
⇒ n ( A ) = 7 ! . A 8 4 .
Vậy P(A) = 7 ! . A 8 4 11 ! .
MỘT nhóm có 10 người học sinh gồm 7 nam 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh đó thành một hàng ngang sao cho a) Ba học sinh nữ đứng cạnh nhau b) Ba học sinh nữ không đứng cạnh nhau
a: Coi 3 bạn nữ như 1 người
Số cách xếp là:
\(8!\cdot3!\)(cách)
b: Số cách xếp là:
\(10!-8!\cdot3!\left(cách\right)\)
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
A. 1 252 .
B. 1 42 .
C. 1 126 .
D. 1 21 .
Đáp án C
Số cách xếp ngẫu nhiên là 10!.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn:
Đánh số hàng từ 1 đến 10. Có hai khả năng:
5 nam xếp vị trí lẻ và 5 nữ xếp vị trí chẵn có 5! x 5! = 120 2 .
5 nam xếp vị trí chẵn và 5 nữ xếp vị trí lẻ có 5! x 5! = 120 2 .
Theo quy tắc cộng có 120 2 + 120 2 = 2 × 120 2 cách xếp thoả mãn.
Vậy xác suất cần tính 2 5 ! 2 10 ! = 1 126 .
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
A. 1 252 .
B. 1 42
C. 1 126 .
D. 1 21 .
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
A. 1 252
B. 1 42
C. 1 126
D. 1 21
Đáp án C
Số cách xếp ngẫu nhiên là 10!.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn:
Đánh số hàng từ 1 đến 10. Có hai khả năng:
5 nam xếp vị trí lẻ và 5 nữ xếp vị trí chẵn có 5!x5!= 120 2
5 nam xếp vị trí chẵn và 5 nữ xếp vị trí lẻ có 5!x5!= 120 2
Theo quy tắc cộng có 120 2 + 120 2 =2x 120 2 cách xếp thoả mãn.
Vậy xác suất cần tính 2 ( 5 ! ) 2 10 ! = 1 126
Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
n(omega)=12!
A: "Xếp các học sinh thành 1 hàng ngang sao cho ko có 2 học sinh nữ nào đứng cạnh nhau"
=>\(n\left(A\right)=8!\cdot A^4_9\)
=>P=14/55
Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau
Không gian mẫu: \(12!\)
Xếp 8 nam: có \(8!\) cách
8 nam tạo thành 9 khe trống, xếp 4 nữ vào 9 khe trống này: \(A_9^4\) cách
\(\Rightarrow8!.A_9^4\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{8!.A_9^4}{12!}=\)
Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Tính số cách xếp để cho học sinh nam và học sinh nữ đứng cạnh nhau:
A. 6!
B. 12!
C. 2 . ( 5 ! ) 2
D. ( 5 ! ) 2
Số dãy có học sinh nam đứng đầu và xếp nam nữ xen kẽ nhau là: 5.5.4.4.3.3.2.2.1.1= ( 5 ! ) 2
Tương tự, số dãy học sinh nữ đứng đầu và xếp nam nữ xen kẽ nhau là: (5!)2. Vậy có tất cả ( 5 ! ) 2 + ( 5 ! ) 2 = 2 . ( 5 ! ) 2 cách xếp nam, nữ đứng xen kẽ thành một hàng ngang
Chọn C