Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 9 2021 lúc 19:39

PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\) \(\Rightarrow M_R=56\)  (Sắt)

  Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

 

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 8:38

Bài 12

a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)

b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 8:47

Bài 13:

a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)

b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)

Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Huỳnh Nhất Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 7:11
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

乇尺尺のレ
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 16:13

gọi oxit của kim loại là : A2O3

nH2=0,3mol

PTHH: A2O3+3H2=>2A+3H2O

          0,1<-  0,3----->0,2

=> M(A2O3)=\(\frac{16}{2A+16.3}=0,1\)

<=>0,2A=11,2

=>A=56

=> Alaf Fe

=> công thức là Fe2O3