PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\) \(\Rightarrow M_R=56\) (Sắt)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\) \(\Rightarrow M_R=56\) (Sắt)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
5. Hòa tan 6 gam oxit kim loại hóa trị II cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTHH của oxit
Hòa tan hết 10,2 gam oxit bazo (của kim loại hóa trị III) cần dùng 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định công thức của oxit bazo?
6. Hòa tan 20 gam oxit kim loại hóa trị II cần dung dịch có chứa 24,5 gam H2SO4. Xác định CTHH của oxit.
Hòa tan hoàn toàn 32 gam oxit của một kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 65 gam muối. Tìm công thức hóa học của oxit kim loại
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam một oxit kim loại M (hóa trị n) cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định M và CTHH của oxit.
Bài 1.Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại m chưa rõ hóa trị cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1,5 m xác định công thức hóa học của oxit kim loại
Hòa tan 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 13,6 gam muối clorua tương ứng. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại nói trên
cho 4 gam một oxit kim loại hóa trị 2 tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 7,3 gam HCL . Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại đó
để hòa tan 8 gam oxit kim loại M cần dùng 10,65 gam HCL . Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại