Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoa hồng
1. Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC ). Từ D kẻ DE // AB ( E thuộc AC ), DF // AC (F thuộc AB) a) CMR tứ giác AEDF là hình thoi b) Gọi I là giao điểm của AD và EF. Đường thẳng qua I cắt hai đoạn thẳng AE,DF lần lượt tại P,Q. CMR : P đối xứng với Q qua I 2. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M, qua A kẻ AN ⊥ AM ( N thuộc tia đối của tia DC). Gọi E là trung điểm của MN. CM : B,E,D thẳng hàng. 3. Cho Δ ABC, điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Qua M kẻ đương thẳng s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Khang
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
22 tháng 11 2019 lúc 22:03

k đúng cho tôi đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 22:16

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:49

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 20:00

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AIBD có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của ID

Do đó: AIBD là hình bình hành

mà AB\(\perp\)DI

nên AIBD là hình thoi

Chất Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 1:00

a: Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có CF/CA=CD/CB

nên DF//AB và DF=AB/2

=>Di//AB và DI=AB

=>ABDI là hình bình hành

nguyễn đức hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 0:11

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>AB=AE và DB=DE

=>AD là trung trực của BE

b: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC
=>ΔDBF=ΔDEC

=>BF=EC và DF=DC

AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và BF=EC

nên AF=AC

Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

DF=DC

AF=AC
=>ΔADF=ΔADC

 

Fenyr Harper
Xem chi tiết
Tuan Nguyen Duy
Xem chi tiết
Doraemon N.W
Xem chi tiết
Doraemon N.W
12 tháng 3 2023 lúc 11:55

cíu mik vs ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 13:07

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E co

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A
b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

=>ΔBDF=ΔEDC

=>DF=DC

Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

DF=DC

AF=AC

=>ΔADF=ΔADC

doraemon
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
11 tháng 3 2020 lúc 16:07

A E F B C G D

Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)

Xét tam giác AED và tam giác AFD

có góc AED=góc AFD = 900

góc BAD = góc CAD (GT)

AD chung

suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)

Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF

b) Xét tam giác  ABD và tam giácACD

có AD chung

góc BAD = góc CAD (GT)

AB=AC (GT)

suy ra tam giác  ABD = tam giác ACD (c.g.c)

suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác EDB và tam giác GDC

có BD=DC (CMT)

góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)

ED = DG (GT)

suy ra tam giác EDB =  tam giác GDC (c.g.c)

suy ra góc DEB = góc CGD

mà góc DEB = 900

suy ra góc CGD = 900

suy ra tam giác EGC vuông tại G

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
11 tháng 3 2020 lúc 16:03

A B D E F C G

Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)

Xét tam giác AED và tam giác AFD

có góc AED=góc AFD = 900

góc BAD = góc CAD (GT)

AD chung

suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)

Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF

b) Xét tam giác  ABD và tam giácACD

có AD chung

góc BAD = góc CAD (GT)

AB=AC (GT)

suy ra tam giác  ABD = tam giác ACD (c.g.c)

suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác EDB và tam giác GDC

có BD=DC (CMT)

góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)

ED = DG (GT)

suy ra tam giác EDB =  tam giác GDC (c.g.c)

suy ra góc DEB = góc CGD

mà góc DEB = 900

suy ra góc CGD = 900

suy ra tam giác EGC vuông tại G

Khách vãng lai đã xóa