Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2017 lúc 9:48

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

hieu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
27 tháng 4 2018 lúc 19:12

Thank bn nha mot mk kiem tra toan 8 do. Chuc bn hoc tot

Nguyễn Nhung
1 tháng 9 2019 lúc 8:43

tài liệu ôn tập à, thank

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 12 2020 lúc 21:35

Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 2( x + 1 ) - 3y( x + 1 ) = ( x + 1 )( 2 - 3y )

b) x2 - 5x + 4 = x2 - x - 4x + 4 = x( x - 1 ) - 4( x - 1 ) = ( x - 1 )( x - 4 )

Tìm x

a) x( x - 3 ) + 7x - 21 = 0

<=> x( x - 3 ) + 7( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

b) ( x - 2 )2 + x( 3 - x ) = 6

<=> x2 - 4x + 4 + 3x - x2 = 6

<=> -x + 4 = 6

<=> -x = 2

<=> x = -2

\(A=\frac{x-2}{x}\)và \(B=\frac{x}{x-2}-\frac{2x}{x^2-4}\)( x ≠ 0 ; x ≠ ±3 )

a) Tại x = 23 ( tmđk ) => \(A=\frac{23-2}{23}=\frac{21}{23}\)

b) P = A.B

\(=\frac{x-2}{x}\times\left(\frac{x}{x-2}-\frac{2x}{x^2-4}\right)\)

\(=\frac{x-2}{x}\times\left(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-2}{x}\times\frac{x^2+2x-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{1}{x}\times\frac{x^2}{x+2}=\frac{x}{x+2}\)

Để P = 4 => \(\frac{x}{x+2}=4\)

=> 4( x + 2 ) = x

=> 4x + 8 - x = 0

=> 3x + 8 = 0

=> x = -8/3 ( tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
trí tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu nhi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:55

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

hacker
Xem chi tiết
Dương Đức Nghĩa
Xem chi tiết