Tìm x biết \(|8x-24|=\left(3-x\right)^4\)
tim x biet \(|8x-24|=\left(3-x\right)^4\)
ập xác định của phương trình
2
Biến đổi vế trái của phương trình
3
Phương trình thu được sau khi biến đổi
4
Lời giải thu được
Ẩn lời giải
tim x biet
\(3x\left(x-1\right)-x\left(3x-2\right)=5\)
\(8x\left(2x+1\right)-4x\left(2x-3\right)=-40\)
\(\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)-\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=3\)
a ) \(3x\left(x-1\right)-x\left(3x-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x-3x^2+2x=5\)
\(\Leftrightarrow-x=5\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy phương trình có nghiệm x = - 5 .
a, \(3x\left(x-1\right)-x\left(3x-2\right)=5\)
\(\Rightarrow3x^2-3x-\left(3x^2-2x\right)=5\)
\(\Rightarrow3x^2-3x-3x^2+2x=5\)
\(\Rightarrow5x=5\Rightarrow x=1\)
Câu b,c làm tương tự! Cứ tách ra là làm được à!
b ) \(8x\left(2x+1\right)-4x\left(2x-3\right)=-40\)
\(\Leftrightarrow16x^2+8x-8x^2+12x=-40\)
\(\Leftrightarrow20x=-40\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy phương trình có nghiệm x = - 2
Tìm x biết \(\left|8x-24\right|=\left(3-x\right)^4\)
=>8|x-3|=(x-3)^4
=>|x-3|(|x-3|^3-8)=0
=>x-3=0 hoặc |x-3|^3=8
=>\(x\in\left\{3;1;5\right\}\)
Tìm x biết \(\left|8x-24\right|=\left(3-x\right)^4\)
=>|x-3|^4-8|x-3|=0
=>|x-3|(|x-3|^3-8|=0
=>x-3=0 hoặc x-3=2 hoặc x-3=-2
=>\(x\in\left\{3;5;1\right\}\)
tim x \(\in\) z biet
a . \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
b. \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\le x\le\dfrac{-2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\right)\)
a. \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}.0\) ( lười viết nên điền kết quả luôn )
\(\dfrac{-7}{12}\le x\le0\)
\(0,5833...\le x\le0\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)
Vậy...
b. \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\le x\le\dfrac{-2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}\right)\)
\(\dfrac{-26}{9}\le x\le\dfrac{1}{36}\)
\(-2,8888...\le x\le0,277...\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)
Vậy ...
\(x\left(\frac{-2}{3}\right)^{2001}=\left(-21\right)^{2004}\)tim x biet
\(\left(3x^2-51\right)^{21}=\left(-24\right)^{23}\left(nthuoc\right)Nsao\)
Tim x biet :
\(a,\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
\(b,\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=4\left(x-4\right)\)
a) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
<=> \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)=0\)
<=> \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)
<=> x - 2010 = 0 Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)
<=> x = 2010
\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=4\left(x-4\right)\)
Ta thấy : \(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0\)
=> \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\ge0\)
=> 4 ( x - 4 ) \(\ge0\). Mà 4 > 0 => \(x-4\ge0=>x\ge4\)hay
\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=4\left(x-4\right)=>x-1+x-2+x-3=4\left(x-4\right)\) => 3x - 6 = 4x - 16
=> -6+16 = 4x - 3x => x = 10
Tim x biet : \(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)
nếu n E N thì 2n+1 là số lẻ lúc đó ta có:
(8x-1)2n+1 = 52n+1
<=> 8x - 1 = 5
<=> 8n = 6
<=> n = 6/8 = 3/4
Câu 1: Tim x, y biet:
a) \(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
b) \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{8}\right)\)
Câu 2: Tim cac so a,b biet:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) va \(a+b=-15\)
Câu 3: Tim x \(\in\) Q biet:
\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
Câu 4: Thuc hien phep tinh:
\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9\)
1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)