các từ có tiếng hoà : vd : hoà bình
ai tìm đc hết mình cho nhiều điểm
love you
Câu 3: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1: ……………………………………………………………………………
Nghĩa:………………………………………………………
Nhóm 2: ………………………………………………….
Nghĩa: …………………………………………………………………………………
Câu 3: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1: hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa thuận
Nghĩa: trạng thái không có chiến tranh, yên ổn
Nhóm 2: hòa mình, hòa tan, hòa tấu
Nghĩa: trộn lẫn vào nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT!♪
dựa vào nghĩa của tiếng hoà , chi các từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho 2 nhóm : hoà bình , hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận
chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm cho phù hợp : ( hoà dịu , hoà âm, hoà đồng , hoà hảo , hoà mạng , hoà nhã ,hoà quyện .)
a,giữ tình ................ với các nước láng giềng .
b, ................. điện thoại quốc gia .
c, bản nhạc có những ...................phức tạp .
d, từ đối kháng , đối đầu , chuyển sang quan hệ ..................,hợp tác .
e, sống ......... với bạn bè .
g, sự ................... giữa lời ca và giai điệu múa.
h, nói năng .............
bạn nào nhanh mình tick cho . thank you
a,giữ tình ......hòa hảo.......... với các nước láng giềng .
b, .........hòa mạng........ điện thoại quốc gia .
c, bản nhạc có những ..........hòa âm.........phức tạp .
d, từ đối kháng , đối đầu , chuyển sang quan hệ .....hòa nhã.............,hợp tác .
e, sống ....hòa đồng..... với bạn bè .
g, sự ........hòa quyện........... giữa lời ca và giai điệu múa.
h, nói năng ...hòa ..........
~ Hok T ~
Ghi lại các từ có tiếng hoà . với nghĩa giúp hai bên thỏa đáng về tư tưởng
3 từ nha
mk sẽ tích hết nha
hòa thuận , hòa bình, hòa giải nha kick cho mi
hòa giải hòa thuận xin k
Tìm tiếng hoà phối âm thanh với tiếng đã cho để tạo thành từ láy: rẻ, thật
Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
- Gọi số bông sen chị Hòa có là: x (bông), (\(x \in \mathbb{N}\)).
- Nếu chị bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì vừa hết nên số bông sen chị Hòa có là bội chung của 3, 5 và 7.
- Theo đề bài ta có x \(\in\) BC(3, 5, 7) và 200 < x < 300
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105
=> BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;...}
=> x \( \in \) BC(3, 5, 7) ={0; 105; 210; 315,...}.
Mà \(200 \le x \le 300\) nên x = 210.
Vậy số bông sen chị Hòa có là 210 bông.
Hưng và Hoà đi xe đạp từ hai đầu của quãng đường AB cho đến lúc gặp nhau ở trên quãng đường đó. Tính ra Hưng đã đi được 1800m, còn Hoà đi được nhiều hơn Hưng 400m.Hỏi:
a.Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
b. Nếu Hưng và Hoà bắt đầu đi cùng một lúc cho tới khi gặp nhau và Hưng đã đi hết 12 phút thì Hoà đi hết bao nhiêu phút
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân thực?
I. Cơ chế điều hoà phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.
II. Có nhiều mức điều hoà, qua nhiều giai đoạn: từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.
III. Điều hoà dịch mã là điều hoà lượng mARN được tạo ra.
IV. Điều hoà sau dịch mã là quá trình làm biến đổi prôtêin để có thể thực hiện được chức năng nhất định. Những prôtêin không cần thiết, dư thừa sẽ được phân giải tạo axit amin dự trữ hoặc làm ổn định độ pH của huyết tương.
A. 3.
B. 4
C. 1.
D. 2.