Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Kudo
Xem chi tiết
myn
1 tháng 1 2017 lúc 14:31

muối sunfua k phải sunfat

trungoplate
Xem chi tiết
Võ Ngọc Tường Vi
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 11 2017 lúc 13:01

Gọi x là số mol của MS

\(MS+O_2\underrightarrow{t^o}M+SO_2\uparrow\)

x -----------> x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

x ----> x -----------> x -------->

\(mdd_{H_2SO_4}=\dfrac{98x.100}{36,75}=266,67x\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{xM+96x}{xM+266,67x-2x}.100=41,67\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M+96}{M+264,67}.100=41,67\%\)

M = 24 => Mg

cthc: MgS

Linh Linh
Xem chi tiết
Thiên Nga
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Phương Mai
13 tháng 11 2017 lúc 19:18

PTHH: 2 MS + (2+n/2) O2 → M2On + 2 SO2

a 0,5 a ( n là hóa trị cao nhất của M trong muối)

M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O

0,5a an a

Khối lượng dung dịch HNO3 là 63.an.100/ 37,8 = 500an/3 (g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: aM + 8an + 500an/3.

Nồng độ muối: (aM + 62an) : (aM + 524an/3) = 0,4172.

→ M = 18,65.n → Với n=3, M=56 (Fe) là thỏa mãn.

Ta có a(M + 32) = 4,4 → a = 0,05 (mol)

Khối lượng Fe(NO3)3 = 0,05. 242 = 12,1 (g)

Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra: aM + 524an/3 – 8,08 = 20,92 (g)

Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch: 20,92.34,7/100= 7,26 (g)

Khối lượng muối Fe(NO3)3 kết tinh là: 12,1-7,26 = 4,84.

Đặt công thức muối: Fe(NO3)3.mH2O → (4,84 : 242) . (242 + 18m) = 8,08 → m=9

Vậy công thức của muối kết tinh là : Fe(NO3)3.9H2O.

Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Nhật
3 tháng 1 2019 lúc 20:53

\(2MS+\left(2+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow M_2O_n+2SO2\)(n hóa trị cao nhất của M)

x-----------------------------0,5x

\(M_2O_n+2nHNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_n+nH_2O\)

0,5x---------xn-------------2x

Khối lượng dung dịch là :\(\dfrac{63\cdot xn}{0,378}+xM+8an=\dfrac{524xn}{3}+aM\left(g\right)\)

Nồng độ muối \(\dfrac{x\left(M+62n\right)}{xM+\dfrac{524nx}{3}}=0,4127\Rightarrow M=18,65n\)

Thay n= 1 ; 2 ;3 vào M=18,65n

Nhận thấy n=3 , M=56(Fe) (thõa mãn)

---> x=0,05(mol) n=3

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,05\cdot242=12,1\left(g\right)\)

khối lượng dd sau khi muốn kết tinh táh ra :

\(0,025\cdot160+25-8,8=20,92\left(g\right)\)

Sau khi muối kết tih tách ra dd muối còn 34,7% => muối dư

hay \(m_{Fe\left(NO3\right)_3}dư\)

khối lương muối dư là : 0,347.20,92=7,26(g)

LƯợng muối đi kết tinh là:\(12,1-7,6=4,48\left(g\right)\)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
2 tháng 12 2018 lúc 8:52

Phùng Hà ChâuVy KiylliePhạm Thị Thanh HuyềHoàng Thảo LinhnHùng NguyễnKHUÊ VŨNgọc HânCao Tiến ĐạtHoàng Nhất Thiênmuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk

Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2023 lúc 21:07

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O