Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Anh Duy

1.Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của 1 kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.Chất rắn sau pứ đem hòa tan trong 1 lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dd thu được là 41,72%.Khi làm lạnh dd này thì thoát ra 8.08g muối rắn.Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối là 34,7%.Xác định công thức

Phương Mai
13 tháng 11 2017 lúc 19:18

PTHH: 2 MS + (2+n/2) O2 → M2On + 2 SO2

a 0,5 a ( n là hóa trị cao nhất của M trong muối)

M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O

0,5a an a

Khối lượng dung dịch HNO3 là 63.an.100/ 37,8 = 500an/3 (g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: aM + 8an + 500an/3.

Nồng độ muối: (aM + 62an) : (aM + 524an/3) = 0,4172.

→ M = 18,65.n → Với n=3, M=56 (Fe) là thỏa mãn.

Ta có a(M + 32) = 4,4 → a = 0,05 (mol)

Khối lượng Fe(NO3)3 = 0,05. 242 = 12,1 (g)

Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra: aM + 524an/3 – 8,08 = 20,92 (g)

Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch: 20,92.34,7/100= 7,26 (g)

Khối lượng muối Fe(NO3)3 kết tinh là: 12,1-7,26 = 4,84.

Đặt công thức muối: Fe(NO3)3.mH2O → (4,84 : 242) . (242 + 18m) = 8,08 → m=9

Vậy công thức của muối kết tinh là : Fe(NO3)3.9H2O.


Các câu hỏi tương tự
Haiyen Dang
Xem chi tiết
abcd
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
tuan do anh
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Cao Trọng Hải
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Đại nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Triệu Vy
Xem chi tiết