chỉ từ là như thế nào
Hãy cho biết:Từ chỉ sự vật là những từ như thế nào?
sự vật là từ chỉ động vật, cây cối , con người
Từ chỉ sự vật là từ chỉ người , đồ vật , cây cối ,...
Chúc bạn học tốt!
Từ “phong lưu” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người có tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
B. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
C. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
D. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
a) Đọc đoạn hội thoại sau:
- Bạn ơi! Chữ số và số khác nhau như thế nào nhỉ?
- À, chỉ có 10 chữ số là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và đây cũng là các số. Từ 10 chữ số này có thể ghi các số tự nhiên khác nhau như 15 ; 62 ; 359 ; 2018 ; 1234567890 …
- Như thê là chỉ có 10 chữ số nhưng có rất nhiều số. Thế còn số tự nhiên, phân số và số thập phân khác nhau như thế nào hả cậu ?
b) Cùng trả lời câu hỏi trên nào.
- Số tự nhiên được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Ví dụ: 1; 4; 8; 14; 235; 10 395; ….
- Phân số được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ:
- Số thập phân cũng được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi số thập phân gồm hai phần là phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: 2,5; 3,18; 10,02; …
hoạt động chỉ từ trong câu như thế nào?
Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.
(Truyện Em bé thông minh)
→ “Nọ” bổ nghĩa cho cụm từ “có ông vua”
Chỉ từ cũng có thể làm chủ ngữ trong câu . Ví dụViên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
(Truyện Em bé thông minh)
Chỉ từ cũng có thể làm trạng ngữ. Ví dụHồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.
chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ.Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Bạn Trần Tống hải Triều làm thiếu rồi nha
1. Lưu ý các từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1. Đó là mối quan hệ như thế nào?
- Những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1:
+ Chiều mộng hòa trên nhánh duyên.
+ Cây me – cặp chim chuyền. (Cây me ríu rít cặp chim chuyền)
+ Trời xanh – lá (Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá).
=> Qua cách sử dụng từ ngữ trên của thi sĩ Xuân Diệu, người đọc có thể thấy được mối quan hệ thân mật, bao chứa trong nhau của các sự vật trong khổ thơ 1.
Theo dõi: Lưu ý những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1. Đó là mối quan hệ như thế nào?
- Từ ngữ chỉ mối quan hệ: ''Cặp chim chuyền''. Đây là mối quan hệ có đôi có cặp, gắn bó với nhau.
Bạn Lan đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 500km/ chỉ mất 15 phút.Tốc độ của Lan là?
Làm như thế nào các bạn?
Ta có: \(v=500km/h=\dfrac{1250}{9}m/s\)
\(t=15ph=900s\)
Tốc độ của Lan chính là \(v=500km/h\)
MÌNH NGHĨ BẠN NÊN ĐỔI TỪ XE ĐẠP THÀNH TÀU LƯỢN SIÊU TỐC THÌ MÌNH TÍNH CHO
a) Chỉ dùng eke có thể vẽ được hai đường thẳng song song với nhau hay không? Ta cần làm như thế nào?
b) Chỉ dùng eke có thể vẽ được một hình bình hành hay không ? Ta cần làm như thế nào?
c) Chỉ dùng eke có thể vẽ được hai đường thẳng vuông góc với nhau hay không? Ta cần làm như thế nào?
d) Chỉ dùng eke có thể vẽ được một hình chữ nhật hay không ? Ta cần làm như thế nào?
e) Chỉ bằng compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình bình hành hay không? Ta cần làm như thế nào?
f) Chỉ bằng compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không? Ta cần làm như thế nào?
g) Chỉ bằng thước kẻ và compa làm cách nào để biết một tam giác có phải là tam giác vuông hay không?
7tick đang chờ bạn
a) Chỉ dùng eke có thể vẽ được hai đường thẳng song song với nhau hay không? Ta cần làm như thế nào?
b) Chỉ dùng eke có thể vẽ được một hình bình hành hay không ? Ta cần làm như thế nào?
c) Chỉ dùng eke có thể vẽ được hai đường thẳng vuông góc với nhau hay không? Ta cần làm như thế nào?
d) Chỉ dùng eke có thể vẽ được một hình chữ nhật hay không ? Ta cần làm như thế nào?
e) Chỉ bằng compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình bình hành hay không? Ta cần làm như thế nào?
f) Chỉ bằng compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không? Ta cần làm như thế nào?
g) Chỉ bằng thước kẻ và compa làm cách nào để biết một tam giác có phải là tam giác vuông hay không?
+ từ đồng âm là từ như thế nào ?
+ từ nhiều nghĩa là từ như thế nào ?
là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
là từ có 1nghĩa gốc và môtj số nghĩa chuyển
Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩacủa từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.- Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể .
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.