Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
27 tháng 11 2017 lúc 21:00

Đề có sai ko bạn , lẽ ra phải là 17 x 8 + 51 x 4 chứ

Doann Nguyen
27 tháng 11 2017 lúc 21:01

17.8.51.4=27744

pham thanh
27 tháng 11 2017 lúc 21:10

17 x 8 x51 x4=17x2x2x2x51x2x2=2x[17x51]=2x867=1734

 chac la dung do

 neu sai cho to xin loi.

Đặng Thùy Trang
Xem chi tiết
Tô Mì
24 tháng 5 2022 lúc 16:09

1. \(450\%+3=\dfrac{9}{2}+3=\dfrac{15}{2}\)

2. \(\dfrac{1}{4}-2,75+2=0,25-2,75+2=-0,5\)

3. \(\dfrac{3}{10}+2,7=0,3+2,7=3\)

Thân An Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 7 2021 lúc 16:08

ĐK : 51x \(\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\)thì \(x+\frac{1}{1.3}>0;x+\frac{1}{3.5}>0;...;x+\frac{1}{99.101}>0\)

Khi đó : \(\left|x+\frac{1}{1.3}\right|+\left|x+\frac{1}{3.5}\right|+\left|x+\frac{1}{5.7}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.101}\right|=51x\)

<=> \(x+\frac{1}{1.3}+x+\frac{1}{3.5}+x+\frac{1}{5.7}+....+x+\frac{1}{99.101}=51x\)(50 hạng tử x ở VT)

<=> \(50x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}=51x\)

<=> \(x=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{50}{101}\)

Vậy x = 50/101 

Khách vãng lai đã xóa
sang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Mai Đức Anh
15 tháng 4 2022 lúc 22:07

Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.

Đặng Ngân Hà
15 tháng 4 2022 lúc 22:09
I. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.

- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.

- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.

- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)

- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.

- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.

- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:

+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.

+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.

*Mở rộng:

- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.

- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.

- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy

Nguyễn Hà Trang
17 tháng 4 2022 lúc 21:24

 

NHANH GIÚP MÌNH NHÉ! MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!

Nguyễn Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
10 tháng 8 2023 lúc 16:39

\(\left(x-36\right):\left(2.3^2\right)=2^2.3\)

\(\Rightarrow\left(x-36\right):18=12\)

\(\Rightarrow\left(x-36\right)=12.18\)

\(\Rightarrow x-36=216\)

\(\Rightarrow x=216+36\)

\(\Rightarrow x=252\)

Lê Minh Quang
10 tháng 8 2023 lúc 16:39

(x-36):(2.32)=2.23

⇒ (x-36):(2.9)=2.8

⇒ (x-36):18=16

⇒ x-36=18.16=288

⇒ x=288+36=324

boi đz
10 tháng 8 2023 lúc 16:40

\(\left(x-36\right):\left(2\cdot3^2\right)=2^2\cdot3\\ x-36=2^2\cdot3\cdot2\cdot3^2\\ x-36=3^3\cdot2^3\\ x-36=216\\ x=216+36\\ x=252\)

Tâm Như
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
31 tháng 7 2021 lúc 11:10

vì (-8) ở đây ví như (-8).1

Lê Trang
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

\(-\left(-8\right)=-1\cdot\left(-8\right)\)

Nên khi đặt nhân tử chung \(-8\) ra ngoài thì còn \(-1\)

Vậy là 19 - 1 :))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:21

\(\left(-8\right)\cdot72+\left(-8\right)\cdot19-\left(-8\right)\)

\(=\left(-8\right)\cdot72+\left(-8\right)\cdot19-1\cdot\left(-8\right)\)

\(=\left(-8\right)\left(72+19-1\right)\)

\(=-8\cdot90=-720\)

Tâm Như
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
31 tháng 7 2021 lúc 11:10

theo mk nghĩ có 2 trường hợp

1 là khi bạn rút -8 để làm thừa số chung thì chỗ đó còn 1

2 là viết nhầm=))))))))

Trần Ái Linh
31 tháng 7 2021 lúc 12:26

`(-8) .72 + (-8).19 - (-8)`

`=(-8) .72 + (-8).19 - (-8). 1`

`=(-8) . (72+19-1)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:23

Ta có: \(\left(-8\right)\cdot72+\left(-8\right)\cdot19-\left(-8\right)\)

\(=\left(-8\right)\cdot72+\left(-8\right)\cdot19-\left(-8\right)\cdot1\)

\(=\left(-8\right)\cdot\left(72+19-1\right)\)

=-720

Đoàn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Đức Long
7 tháng 5 2018 lúc 19:19

bạn ơi có bị sai đề ko bạn ko số nào chia được cho 0 đâu

Trần yến nhi
7 tháng 5 2018 lúc 19:21

00000000000000000000000

Vũ Thị Phương Anh
7 tháng 5 2018 lúc 19:23

Bạn bị sai đề nhé