Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yen ho quynh
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Tu Nguyen Anh
22 tháng 12 2016 lúc 21:14

Hình bạn tự vẽ nha

a) CMR Tứ giác BDCN là hình bình hành

Vì D đối xứng N qua M (gt) => M là trung điểm của DM (đn)

Xét tứ giác BDCN có

M là trung điểm BC (gt)

M là trung điểm DM (cmt)

=> Tứ giác BDCN là hbh (dhnb hbh)

b) CMR AD=BN

Vì BDCN là hbh( cmt) => BD//NC => BD//AN (1) và BD=NC

mà NC=AN (N là trung điểm AC)

=> BD=NC (bắc cầu) (2)

Mà BAC=90 (gt) (3)

Từ (1) và (2), (3)=> BDNA hcn (dhnb hcn)=> AD=BN (t/c đường chéo hcn)

c) CMR EC=2DE

Xét tam giác ACE có

N là trung điểm AC (gt)

FN//EC (BN//DC)

=> F là trung điểm của AE ( định lý đường trung bình)

mà N là trung điểm của AC (gt)

=> FN là đường TB của tam giác AEC ( đn)

=> FN= 1/2 EC (1)

Xét tam giác FNM=tam giác EMD (cgc)

=> DE=FN ( 2 góc t/ư)(2)

Từ (1) và (2) => DE=1/2 EC ( bắc cầu)

 

Ling ling 2k7
8 tháng 12 2020 lúc 21:17

Đề bài sai thì làm thế nào?

Tại sao tam giác ABC vuông tại H?Vuông tại A đúng ko?

Khách vãng lai đã xóa
Lam Nèe
Xem chi tiết
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:58

Xét tứ giác BDCN có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của DN

Do đó: BDCN là hình bình hành

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
16 tháng 12 2019 lúc 20:46

a) Xét tứ giác BDCN có :M là trung điểm BC

                                       M là trung điểm DN

\(\Rightarrow\)Giao điểm của hai đường chéo BC và DN là trung điểm M mỗi đường

\(\Rightarrow\)BDCN là hình bình hàng

b)Vì BDCN là hình bình hành

\(\Rightarrow\)BD//CN và BD=CN

mà N là trung điểm AC ( gt )

\(\Rightarrow\)BD // AN và BD =AN

\(\Rightarrow\)ABDN là hình bình hành

Có \(\widehat{A}\)=90 độ ( Vì tam giác ABC \(\perp\)tại A )

\(\Rightarrow\)ABDN là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\)AD =BN ( tính chất hình chữ nhật)

Khách vãng lai đã xóa
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
16 tháng 12 2019 lúc 20:48

a. Ta có: D đối xứng với N qua M (gt)

      => NM = MD 

      => M là trung điểm của ND

  Xét tứ giác BDCN, ta có:

      M là trung điểm của ND (cmt)

      M là trung điểm của BC (gt)

      => BDCN là hình bình hành (dhnb)

    

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
16 tháng 12 2019 lúc 21:14

Cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Eira
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh 195d
12 tháng 11 2017 lúc 20:04

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
18 tháng 8 2018 lúc 19:50

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:27

a: Xét tứ giác DEBF có 

BE//DF

BE=DF
Do đó: DEBF là hình bình hành

b: Xét ΔANB có 

E là trung điểm của AB

EM//NB

Do đó: M là trung điểm của AN

=>AM=MN(1)

Xét ΔMCD có 

F là trung điểm của CD

FN//DM

Do đó: N là trung điểm của CM

Suy ra: NC=NM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=MN=NC

Toyama Kazuha
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

\(a,\) Vì M là trung điểm ND và BC nên BDCN là hình bình hành

\(b,\) Vì BDCN là hình bình hành nên \(BD\text{//}NC\) hay \(BD\text{//}NA\) và \(BD=NC=NA\) (N là trung điểm AC)

Do đó ABDN là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}\equiv\widehat{NAB}=90^0\) nên ABDN là hình chữ nhật

\(c,\) Kẻ đường cao AH

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH.2BM=AH.BM\\S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AH.BM}{2AH.BM}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow S_{ABC}=2S_{ABM}\)

Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 22:56

a: Sửa đề; B đối xứng D qua N

Xét tứ giac ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: Xét tứ giá AMBP có

I là trung điểm chung của AB và MP

AB vuông góc với MP

Do đó: AMBP là hình thoi