Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:04

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Bài 6: Bài học cuộc sống

 

- Thành ngữ

- Nói quá

2

Bài 7: Thế giới viễn tưởng

Dấu ngoặc kép

- Mạch lạc và liên kết của văn bản

- Dấu chấm lửng

3

Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành

 

- Biện pháp liên kết

- Thuật ngữ

4

Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên

 

- Cước chú

- Tài liệu tham khảo

Đức gamer
Xem chi tiết
Hà Nguyệt Dương
4 tháng 5 2018 lúc 21:05

Đặc điểm Bộ thú ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi, ăn thịt: '

+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe, dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc. Khi di chuyển, chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:33

a, tí tách/ lộp bộp/ rả rích

b, khẳng khiu

c, râm ran

d, chằng chịt

đ, cheo leo

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Trợ từ

- Cách nhận biết trợ từ

- Tác dụng của trợ từ

2

Thán từ + Biện pháp tu từ

- Cách nhận biết thán từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

Hai loại thán từ chính

3

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

 

4

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

- Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu

 

5

Thành phần biệt lập

- Cách nhận biết thành phần biệt lập

- Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết

6

Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể

7

Câu phủ định và câu khẳng định

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định

NGUYEN TRANG
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Bùi Khắc Việt Bảo
13 tháng 4 2022 lúc 20:57

la 30 ok nh ban 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 21:00

: 1; 2; 3; 6; 11; .20.. ; .37.. ; .68..

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 21:02

 1,2,3,6,11,20,35,60

Khách vãng lai đã xóa
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
15 tháng 12 2016 lúc 19:47

a) 1d

2a

3c

4e

5b

b) mang theo truyện cổ tôi đi

nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

đời ông cha với đời tôi

nhue con sông với chân trời đã xa

Cherry Nguyễn
4 tháng 12 2017 lúc 17:13

1-d

2-e

3-a

4-c

5-b

nặt danh
6 tháng 12 2017 lúc 20:59

(1)- d

(2)- c

(3)-a

(4)-e

(5)-b

chúc bạn học giỏi nhé , thân __Hồng Hoa ___FM05__2005

gioitoanlop6
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
11 tháng 6 2023 lúc 11:52

`3\overline(abc)=\overline(c  c c)`

`=>` Chữ số của `c` phụ thuộc vào chữ số cuối của `3c`

Thử `c\in{1;2;3;...;9}` ta chọn `c=5` do `3c=15` tận cùng là `5`

Khi đó `3\overline(abc)=555`

`=>\overline(abc)=185=>a=1;b=8;c=5`

Taylor BT
11 tháng 6 2023 lúc 10:44

Vì 5 x 3 = 15. Mà đuôi c bằng nhau nên c = 5

ta có ab5 + ab5 + ab5 = 555

Ta lấy 555 : 3 = 185

Vậy a = 1 ; b = 8 ; c = 5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:28