Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran van binh
Xem chi tiết
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 7 2020 lúc 15:29

1/

Xét tam giác AOD và tam giác BOC có 

^CBD=^ADB; ^ACB=^CAD

=> tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC => OA/OC=OB/OD => OA.OD=OC.OB (dpcm)

2/

Ta có ^ABC=^ADC (2 góc đối hình bình hành)

Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông DCG có 

^ECB=^GDC (cùng bù với ^ABC=^ADC)

=> tam giác BCE đồng dạng với tam giác DCG

Khách vãng lai đã xóa
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
ปริมาณ.vn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:00

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)(cmt)

Do đó: ΔEBI=ΔDCI(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒IB=IC(hai cạnh tương ứng)

Mai phương
25 tháng 1 2021 lúc 14:06

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

AB=AC (gt)

A là góc chung

góc E = góc D =90 độ

=> tam giác ADB= tam giác AEC ( cạnh huyền góc nhọn)

=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A

b) Ta có: tam giác ADE can tại A ( cmt)

góc E1 = góc D1= 180 độ - góc A : 2 ( góc A + góc D1 + góc E1 = 180 độ)

góc B= góc C= 180 độ - góc A : 2 ( gt)

=> góc E1= góc B ( 2 góc tương ứng)

Mà góc E1 = góc B ( 2 góc tương ứng)

=> DE//BC

c) Ta có: EB= AB - AE

DC= AC - AD

mà AB = AC (gt)

AE = AD ( cma)

=> EB=DC

xét tam giác EIB và tam giác DIC có:

góc E = góc D= 90 độ ( gt)

góc B1 = góc C1 ( tam giác AEC = tam giác ADB)

EB = DC ( cmt)

=> tam giác EIB = tam giác DIC ( g.c.g)

=> IB - IC ( 2 cạnh tương ứng)

tthnew
25 tháng 1 2021 lúc 14:09

Hmm mình đoán I là giao điểm của BD và CE. Cách khác.

a) Xét $\Delta BCE$ và $\Delta CBD.$

$\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o$

$\widehat{EBC}=\widehat{DCB}$ (tam giác $ABC$ cân tại A)

BC chung 

Vậy $\Delta BCE =\Delta CBD$ nên $BE=CD$ mà $AB=AC$ nên $AE=AD.$

Vậy $\Delta ADE$ cân tại A.

b) Từ câu $(a)$ ta có: \(\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\widehat{ABC}\Rightarrow\) DE // BC

$I$ là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên $I$ là trực tâm.

Mà tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AI$ xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến.

Tức $AI$ cắt $BC$ tại trung điểm mà $AI \bot BC$ nên $AI$ cũng là đường trung trực $BC.$

Vậy $I$ cách đều $BC$ nên $IB=IC.$

bui huong
Xem chi tiết
Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAEC vuông tại E có

góc IAB chung

=>ΔAIB đồng dạng vơi ΔAEC

b: ΔAIB đồng dạng với ΔAEC

=>AI/AE=AB/AC

=>AI/AB=AE/AC

=>ΔAIE đồng dạng với ΔABC và AB*AE=AI*AC

c: Xét ΔFAC vuông tại F và ΔICB vuông tại I có

góc FAC=góc ICB

=>ΔFAC đồng dạng với ΔICB

=>AF/IC=CA/CB

=>AF*CB=CA*IC

=>AB*AE+AF*CB=AC^2

nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 23:47

a: Xét hình thang ADCB có 

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của CB

Xét tứ giác MNCD có 

MD//CN

MD=CN

Do đó: MNCD là hình bình hành

mà DM=DC

nên MNCD là hình thoi

Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết