Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Dương Minh Trí
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
4 tháng 11 2023 lúc 20:48

Ko hiểu ????

Anh Tran
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

a)nếu 2n+1 và 3n+2 là các số  nguyên tố cùng nhau thì chúng phải có ƯCLN =1 

giả sử ƯCLN(2n+1,3n+2)=d

=>2n+1 chia hết cho d ,  3n+2 chia hết cho d 

=>3(2n+1)chia hết cho d , 2(3n+2)chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d, 6n +4 chia hết cho d

=>(6n+4)  - (6n+3) chia hết cho d

=>6n+4-6n-3=1 chia hết cho d

=>d=1

vậy ƯCLN(2n+1,3n+2)=1 (đpcm)

đpcm là điều phải chứng minh

Không tên tuổi
Xem chi tiết
Mây
12 tháng 2 2016 lúc 23:10

Gọi ƯCNL(3n+1 ; 4n+1) = d

Ta có : 3n + 1 chia hết cho d  =>  4(3n + 1) chia hết cho d

            4n + 1 chia hết cho d  =>  3(4n + 1) chia hết cho d

=> 4(3n + 1) - 3(4n + 1) chia hết cho d

=> (12n + 4) - (12n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 3n + 1 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Ngô Văn Nam
12 tháng 2 2016 lúc 23:18

Gọi d là ƯCLN(3n+1;4n+1)

       3n+1 chia hết cho d             4(3n+1) chia hết cho d       12n+4 chia hết cho d(1)

=>{                                    =>{                                     =>

       4n+1 chia hết cho d            3(4n+1) chia hết cho d         12n+3 chia hết cho d(2)

Lấy (1)-(2) ta được : (12n+4) - (12n+3) chia hết cho d <=>1chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)=>d thuộc Ư(1) => d thuộc {+-1} vì d là ƯCLN=> d=1=> 3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Trương Tuấn Kiệt
12 tháng 2 2016 lúc 23:20

Đặt ƯCLN(3n + 1;4n + 1) = d

Ta có:3n + 1 chia hết cho d 

4n + 1 chia hết cho d

=> 4(3n + 1 - 3(4n + 1) chia hết cho d

12n + 4 - 12n - 3 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(1) = 1

Vậy: ƯCLN(3n + 1;4n + 1) = 1 hay 3n + 1 và 4n + 1 là 2 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Cô Nàng Nhân Mã Xì Tin
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 1 2017 lúc 14:50

Gọi d là ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) Nên ta có :

3n + 1 ⋮ d và 4n + 1 ⋮ d

=> 4(3n + 1) ⋮ d và 3(4n + 1) ⋮ d

=> 12n + 4 ⋮ d và 12n + 3 ⋮ d

=> (12n + 4) - (12n + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = ± 1

Vì ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) = 1 nên 3n + 1 và 4n + 1 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Tran Dinh Phuoc Son
23 tháng 1 2017 lúc 14:57

Gọi \(d=\left(3n+1,4n+1\right)=>\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}}\)

\(=>\left(4n-1\right)-\left(3n-1\right)⋮d\)

\(=>4\left(3n-1\right)-3\left(4n-1\right)⋮d\)

\(=>\left(12n-4\right)-\left(12n-3⋮d\right)\)

\(=>1⋮d\)(đpcm)

TTT . boy
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 7 2019 lúc 9:44

Gọi ƯCLN(2n + 1,3n + 2) = d

=> Ta có: \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

=> \(6n+4-6n-3⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> \(d=1\)

=> 2n + 1 ; 2n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Phan Kim Châu Nhân
Xem chi tiết
Pham Van Hung
13 tháng 9 2018 lúc 12:05

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1

\(\Rightarrow2n+1⋮d,3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)

Vậy với \(n\in N\)thì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:46

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1

⇒2n+1⋮d,3n+1⋮d

⇒3(2n+1)−2(3n+1)⋮d

⇒6n+3−6n−2⋮d

⇒1⋮d⇒d=1.

Vậy với n∈Nthì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

???????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 21:57

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Dio Brando
20 tháng 12 2023 lúc 21:18

vì 1+1=3 chứ ko phải là 2

hello554
21 tháng 12 2023 lúc 21:30

+) ta gọi a là ƯCLN(2n+1,3n+1) +)

ta có: 2n+1 chia hết cho a và 3n+1 chia hết cho a suy ra 2n+1 bằng 6n+3 chia hết cho a,suy ra 3n+1 bằng 6n+2 chia hết cho a

=>(6n+3)-(6n+2)=1=>1 chia hết cho a=> a là ước của 1

kết luận:vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bùi Nguyễn Hải	Dương
Xem chi tiết
tribinh
29 tháng 10 2021 lúc 13:55

gọi d là Ư của cả hai số : 

3n + 4 : d và n + 1 : d 

3(n + 1) : d = 3n + 3 : d 

3n + 4 - 3n + 3 : d = 1 : d 

d = 1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Nam Khánh
2 tháng 1 2023 lúc 20:02

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1 => dpcm
Bạn nhìn kiểu này cho dễ 


 

Lê Hương Giang
4 tháng 1 2023 lúc 20:55

cảm ơn bạn