Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bao le
Xem chi tiết
Jackson Yi
11 tháng 11 2016 lúc 22:32

ĐLBTKL:trong 1 phản ứng hh tổng các chất tgia = tổng kl các chất tạo thành.nguyên nhân khiến cho kl sp thu đc = kl chất td vì số ntu của từng nguyên tố trước và sau phản ứng k thay đổi

Trọng Nhân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 12 2016 lúc 20:05
Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.Công thức về khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC + mD + mE
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 12 2016 lúc 19:41

Định luật bảo toàn khối lượng:

Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.

Công thức về khối lượng:

\(m_A+m_B=m_C+m_D+m_E\)

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Đăng Đào
7 tháng 12 2016 lúc 14:54

Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko

Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm

Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì

mA + mB -------> mC + mD

Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì

mA ------> mB + mC

Vậy là xong rùi đó bn

Hoàng Tuấn Đăng
7 tháng 12 2016 lúc 17:37
Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 17:03

Hoàng Minh
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 9 2021 lúc 21:02

undefined

Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 21:04

PTHH: CaCO3 ---to→ CaO + CO2

Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)

                           \(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=21,4-12=9,4\left(g\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 2:00

Thảo An Đậu Nguyễn
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 8:39

a, Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm

A + B \(\rightarrow\) C + D

Theo ĐLBTKL, ta có: \(m_A+m_B=m_C\) + mD

b, \(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{80}=40\%\)

\(\%m_O=\dfrac{48.100\%}{80}=60\%\)

< Chỗ nào bạn không hiểu thì hỏi mình nhé! >

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 7:37

a: Khối lượng chất tham gia phản ứng bằng khối lượng sản phẩm

Ta có: A+B->C+D

thì \(m_A+m_B=m_C+m_D\)

Dy1234
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 12:05

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_B=m_C+m_D\)

\(\Leftrightarrow m_A=m_C+m_D-m_B\)

hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 12:04

C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 13:12

- Mô hình minh họa định luật bảo toàn năng lượng

Dụng cụ: một viên bi, hai thanh kim loại nhẵn, hai giá đỡ có vít điều chỉnh độ cao.

Chế tạo: Dùng hai thanh kim loại uốn thành đường ray và gắn lên giá đỡ để tạo được mô hình như hình bên.

Thí nghiệm:

+ Thả viên bi từ điểm A trên đường ray.

+ Kiểm chứng xem viên bi có lên được điểm D không?

Kết quả:

+ Viên bi lên gần tới điểm D. Vì:

+ Do trong quá trình viên bi di chuyển từ điểm A trên đường ray, có sự ma sát giữa viên bi và đường ray làm cho cả viên bi và đường ray nóng lên, đồng thời phát ra âm thanh.

+ Năng lượng dự trữ (thế năng trọng trường của viên bi tại điểm A) được chuyển hóa thành động năng để viên bi di chuyển lên gần tới điểm D và một phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng và năng lượng âm thanh.

Chứng tỏ năng lượng được bảo toàn, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

- Giải thích:

+ Khi một vật chuyển động lên dốc, công của trọng lực là công cản. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động, làm cản trở chuyển động của vật.

+ Khi một vật chuyển động xuống dốc, công của trọng lực là công phát động. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động.

+ Khi một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, trọng lực không thực hiện công. Vì trọng lực vuông góc với phương chuyển động.