Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dazzling
Xem chi tiết
Saruto Uchiha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:56

2: Tọa độ điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\-x_A+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;0\right)\)

Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=0\\y_B=-0+1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;1)

\(S_{OAB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{1}{2}\)

3: Vì (d')//(d) nên a=-1

Vậy: (d'): y=-x+b

Thay x=0 và y=-2 vào (d'), ta được:

b-0=-2

hay b=-2

Cỏ dại
Xem chi tiết
5. Hoài Bảo 9/1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 22:39

3: Vì (d')//(d) nên a=-1

Vậy: (d'): y=-x+b

Thay x=0 và y=-2 vào (d'), ta được:

b-0=-2

hay b=-2

Akai Haruma
7 tháng 1 2022 lúc 23:22

Lời giải:
1. Đồ thị $y=-x+1$ có dạng như sau:

2. $A\in Ox$ nên $y_A=0$

Ta có: $y_A=-x_A+1\Leftrightarrow 0=-x_A+1\Leftrightarrow x_A=1$
$B\in Oy$ nên $x_B=0$

Ta có: $y_B=-x_B+1=-0+1=1$

Diện tích tam giác $OAB$:

$S=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}|x_A|.|y_B|=\frac{1}{2}.1.1=\frac{1}{2}$ (đơn vị diện tích)

3.

Vì $(d')$ song song với $(d)$ nên nó có dạng $y=-x+m$

Tung độ gốc $=-2$ tức là $m=-2$

Vậy $(d'): y=-x-2$

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 13:45

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x=-3x+5

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x, ta được:

\(y=2\cdot1=2\)

Vậy: M(1;2)

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(5/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\cdot0+5=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;5)

O(0;0); A(5/3;0); B(0;5)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(5-0\right)^2}=5\)

Vì A,B là giao điểm của (d): y=-3x+5 với trục Ox và trục Oy nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot5=\dfrac{25}{6}\)

M(1;2); O(0;0); A(5/3;0)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OM=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(MA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-1\right)^2+\left(0-2\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Xét ΔOAM có \(cosAOM=\dfrac{OA^2+OM^2-AM^2}{2\cdot OA\cdot OM}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinAOM=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(S_{AOM}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OM\cdot sinAOM\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 12:22

A (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên  0   =   − 2 x ⇔     x   =   − 2     ⇒   A   ( − 2 ;   0 )

B (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên  y   =   − 2 . 0   –   4     ⇔ y   =   − 4   ⇒   B   ( 0 ;   − 4 )

Suy ra  O A   =   | − 2 |   =   2 ;   O B   =   | − 4 |   =   4

Vì tam giác )AB vuông tại O nên S O A B   = O A . O B 2 = 2.4 2 = 4  (đvdt)

 

Đáp án cần chọn là: B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 6:43

B (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0   =   − 3 x   +   2   ⇔   x     = 2 3     B 2 3 ; 0    

A (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên  y   =   − 3 . 0   +   2   ⇔   y   =   2 ⇒     A   ( 0 ;   2 )

Suy ra  O A   =   | 2 |   =   2 ;   O B   =     2 3 = 2 3

Vì tam giác OAB vuông tại O nên SOAB = O A . O B 2 = 2. 2 3 2 = 2 3  (đvdt)

Đáp án cần chọn là: D 

lê tuyên
Xem chi tiết
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
pham thi lan
Xem chi tiết