Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yen Phuoq
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

Trang Trang
Xem chi tiết
Trang Trang
24 tháng 8 2016 lúc 20:55

xy + 3y - 5x = 9 nhé...mình viết nhầm ạ

 

Lê Yên Hạnh
24 tháng 8 2016 lúc 21:04

11=1x11=11x1=-1x-11=-11x-1

TH1:

2x-1=1                            y+4=11

2x=2                                y=7

x=1

TH2:

2x-1=11                            y+4=1

2x=12                                y=-5

x=6

TH3:

2x-1=-1                            y+4=-11

2x=-2                                y=-15

x=-1

TH4:

2x-1=-11                            y+4=-1

2x=-10                                y=-5

x=-5

Edowa Conan
24 tháng 8 2016 lúc 21:07

a)(2x-1)(y+4)=11

          Ta có:11=1.11=11.1=(-1).(-11)=(-11).(-1)

                 Do đó ta có bảng sau:

y+4-11-1111
2x-1-1-11111
2x0-10122
x0-561
y-15-5-37

          Vậy các cặp (x;y) TM là:(0;-15)(-5;-5)(6;-3)(1;7)

Tạ Hoàng Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 2 2023 lúc 9:40

\(3x^2+y^2+4xy=5x+2y+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+x\left(4y-5\right)+\left(y^2-2y-1\right)=0\left(1\right)\)

Coi phương trình (1) là phương trình ẩn x tham số y, ta có:

\(\Delta=\left(4y-5\right)^2-3.4.\left(y^2-2y-1\right)\)

\(=16y^2-40y+25-12y^2+24y+12\)

\(=4y^2-16y+37\)

Để phương trình (1) có nghiệm nguyên thì \(\Delta\) phải là số chính phương hay \(\Delta=4y^2-16y+37=a^2\) (a là số tự nhiên).

\(\Rightarrow4y^2-16y+16+21=a^2\)

\(\Rightarrow a^2-\left(2y-4\right)^2=21\)

\(\Rightarrow\left(a-2y+4\right)\left(a+2y-4\right)=21\)

\(\Rightarrow a-2y+4;a+2y-4\) là các ước số của 21.

Với \(y\ge2\Rightarrow a-2y+4\le a+2y-4\) và \(a+2y-4\ge0\) Lập bảng:

a-2y+413
a+2y-4217
a115
y7

3

Với \(y\ge2\Rightarrow a-2y+4\le a+2y-4\) và \(a+2y-4\ge0\) Lập bảng:

a-2y+4217
a+2y-413
a115
y-3(loại vì y>0)1

Với a=11, y=7. Phương trình (1) có 2 nghiệm:

\(x_1=\dfrac{-\left(4.7-5\right)+\sqrt{11^2}}{6}=-2\) (loại vì x>0)

\(x_2=\dfrac{-\left(4.7-5\right)-\sqrt{11^2}}{6}=-\dfrac{17}{3}\left(loại\right)\)

Với \(a=5;y=3\). Phương trình (1) có 2 nghiệm:

\(x_1=\dfrac{-\left(4.3-5\right)+\sqrt{5^2}}{6}=-\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\)

\(x_2=\dfrac{-\left(4.3-5\right)-\sqrt{5^2}}{6}=-2\) (loại vì x>0)

Với \(a=5;y=1\). Phương trình (1) có 2 nghiệm:

\(x_1=\dfrac{-\left(4.1-5\right)+\sqrt{5^2}}{6}=1\)

\(x_2=\dfrac{-\left(4.1-5\right)-\sqrt{5^2}}{6}=-\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\)

Vậy x,y nguyên dương thỏa mãn phương trình trên là \(x=y=1\)

 

Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 2 2023 lúc 16:29

Dòng 15 từ dưới đếm lên, sửa:

Với \(y< 2\Rightarrow a-2y+4>a+2y-4\) và \(a-2y+4>0\). Lập bảng:

Nhi Phương
Xem chi tiết

\(5x-y\left(x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow5x-15-y\left(x-3\right)=8-15\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-3\right)-y\left(x-3\right)=-7\)

\(\Leftrightarrow\left(5-y\right)\left(x-3\right)=-7\)

Bảng giá trị:

5-y-7-117
x-317-7-1
x410-42
y1264-2

Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn là:

\(\left(x;y\right)=\left(4;12\right);\left(10;6\right);\left(-4;4\right);\left(2;-2\right)\)

Chí
Xem chi tiết
Lê Văn Thắng
Xem chi tiết
Lê Văn Thắng
19 tháng 1 2015 lúc 16:28

Từ \(5x-xy-y=0\Rightarrow5x=xy+y\Rightarrow5x=\left(x+1\right)y\)

\(\Rightarrow y=\frac{5x}{x+1}\Rightarrow y=\frac{5x+5-5}{x+1}\Rightarrow y=\frac{5\left(x+1\right)-5}{x+1}\)

\(\Rightarrow y=5-\frac{5}{x+1}\) Do  \(y\in Z\Rightarrow5-\frac{5}{x+1}\in Z\Rightarrow\frac{5}{x+1}\in\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Với x + 1 = - 5   =>  x = - 6 thay vào tính được y = 6

Với x + 1 = -1   =>   x = - 2 thay vào ta có y = 10

Với x + 1 = 1   => x = 0  thay vào tính được y = 0

Với x + 1 = 5   => x = 4 thya vào tính được y = 4

Vậy ta có các cặp (x,y) thỏa mãn là: ( x = -6;y = 6),( x = -2;y = 10),(x = 0,y = 0),(x = 4 ;y = 4)

 

Trần Nguyễn Xuân Khôi
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 21:15

\(y\left(x+3\right)-5x-15=2\\ \Rightarrow y\left(x+3\right)-\left(5x+15\right)=2\\ \Rightarrow y\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=2\\ \Rightarrow\left(y-5\right)\left(x+3\right)=2\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-5,x+3\in Z\\y-5,x+3\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x+312-1-2
y-521-2-1
x-2-1-4-5
y7634

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;7\right);\left(-1;6\right);\left(-4;3\right);\left(-5;4\right)\right\}\)

 

thiiee nè
6 tháng 1 2022 lúc 21:18

=>y.(x+3)-5(x+3)=2

=>(y-5).(x+3)=2

x+31-12-2
y-51-12-2
x-2-1-4-5
y7634

 

D.Khánh Đỗ
Xem chi tiết