Tính giá trị của biểu thức A = x + (−27) − 234 khi:
a) x = −16; b) x = 167
Tính giá trị của biểu thức: x(-234) + (-x).16 với x = 4
Thay x =4 vào biểu thức ta được:
4. ( − 234 ) + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) .234 + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) . ( 234 + 16 ) = ( − 4 ) .250 = − 1000
Tính giá trị của biểu thức (-156) - x, khi:
a) x = -26
b) x = 76
c) x = (-28) - (-143)
a) (-156) - x = (-156) - (-26) = (-156) + 26 = -(156 - 26) = -130.
b) (-156) - x = (-156) - 76 = (-156) + (-76) = - (156 + 76)= -232.
c) Cách 1:
(-156) - x = (-156) - [(-28) - (-143)] = (-156) - [(-28) + 143] = (-156) + 28 - 143 = (-156) + 28 + (-143)= (-128) + (-143) = -(128+143) = -271.
Cách 2:
(-156) - x = (-156) - [(-28) - (-143)] = (-156) - [(-28) + 143] = (-156) - 115 = (-156 +115)= -271.
Cách ngắn gọn:
a, (-156) - x = (-156) - (-26)= -130
b, (-156) - x = (-156) - 76= -232
c,(-156) - x = (-156) - (-28) - (-143) = -271
Tính giá trị của biểu thức x + (-16) , biết x = -27 :
A. – 43
B. – 11
C. 11
D. 43
Đáp án là A
Thay giá trị x = -27 , ta được:
x + (-16) = -27 + (-16) = -(27 + 16) = -43
Tinh giá trị của biểu thức:
a) a 2 + 2 a b + b 2 − 1 với a = − 2 , b = 4
b) x . ( − 234 ) + ( − x ) .16 với x = 4
a) Thay a = − 2 , b = 4 vào biểu thức ta được ( − 2 ) 2 + 2. ( − 2 ) .4 + 4 2 − 1 = 4 + ( − 16 ) + 16 − 1 = 3
b) Thay x = 4 vào biểu thức ta được 4. ( − 234 ) + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) .234 + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) . ( 234 + 16 ) = ( − 4 ) .250 = − 1000
Tính giá trị của biểu thức: a) x + (-12) biết x = -24; b) (-234) + y biết y = -145; c) x +(-12) + (-234) biết x =-1
Tính giá trị của biểu thức:
(53,8 x 2,3) + 234
(53,8 x 2,3) + 234,24
= 123,74 + 234,24
= 357,98
câu 1 ; tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : 15 - ( x - 2 )2
câu 2 : tính tổng các giá trị nguyên x thỏa mãn - 99 < x < 98
câu 3 : tính giá trị biểu thức 54 - ( - 16 ) - ( - 13 ) + 27
AI LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TICK 3 CÁI !
câu 1: =15
câu 2:=-98
câu 3: 54-(-16)-(-13)+27
= 70 - 14
= 56
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
1cho biểu thức:
A=(-a+b-c)-(-a-b-c)
a) rút gọn A
b)tính giá tri của A khi:a=1:b=-1:c=-2
2cho biểu thức:
B=(-2a+3b-4c)-(-2a-3b-4c)
a) rút gọn B
b)tính giá trị của B khi:a-2012:b=-1:c=-2013
Bài 1 :
\(A=\left(-a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(=-a+b-c+a+b+c=2b\)
Ta có b = -1 ta được : \(2b=2\left(-1\right)=-2\)
Vậy \(A=-2\)
\(B=\left(-2a+3b-4c\right)-\left(-2a-3b-4c\right)=-2a+3b-4c+2a+3b+4c\)
\(=6b\)
Ta có : b = -1 khi đó: \(B=6b=6\left(-1\right)=-6\)
Vậy B = -6