Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Kim Chi
1. Đọc các câu văn sau: - Chị Dậu run run - Chị Dậu vẫn thiết tha - Chị Dậu nghiến 2 hàm răng Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái, tâm lí của chị. 2. Tìm các từ tượng thanh gợi tả (mỗi loại lấy 5 từ): a, Tiếng nước chảy b, Tiếng gió thổi c, Tiếng cười nói d, Tiếng mưa rơi 3. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và tìm từ toàn dân tương ứng: a, Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè? b, Gà bà Kiến là gà tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
phạm như khánh
Xem chi tiết
Hương Yangg
27 tháng 8 2016 lúc 20:57

1, run run - thiết tha - nghiến 2 hàm răng
Chị thay đổi trạng thái từ sợ hãi đến tức giận

3,
a. róc rách
b. vi vu
c. sặc sụa

Nguyen Thi Mai
27 tháng 8 2016 lúc 20:57

Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.

(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)

Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.

a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.

b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.

phạm như khánh
27 tháng 8 2016 lúc 21:01

thanks

Thuy Kieu Thi Lan
Xem chi tiết
Lê Dung
11 tháng 10 2017 lúc 7:00

cho các câu sau

-chị dậu run run

- chị dậu vẫn thiết tha

- chị dậu nghiến 2 hàm răng

Diễn biến tâm lí

Hỏi đáp Ngữ văn

chúc bạn học tốt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2019 lúc 10:03

- Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:

   + Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông"

   + Chỉ đến khi cai lệ "bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu" không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.

   + Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tôi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác.

   + Sau khi cai lệ "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hô từ tôi- ông sang mày- bà.

   + Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.

=> sự phản kháng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. Hành động của chị tự phát nhưng bản lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí. Chị Dậu là nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Naruto
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 9:02

Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?

A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

 
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 9:02

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 7 2021 lúc 9:03

 B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu

Đăng Gia Khiêm
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 9 2021 lúc 14:47

Em tham khảo:

Từ khi bước chân vào nhà anh Dậu:

 Cai lệ sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

 Cách xưng hô: ông, tao - mày. Cách xưng hô trịch thượng của tên cai lệ đã thể hiện được sự coi thường đối với người dân. cụ thể là anh Dậu. 

− Hành động: quát nạt, chửi mắng vợ chồng anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu, sấn vào trói anh Dậu. 

=> Mọi hành động cảu tên cai lệ thể hiện được sự tàn bạo, bất nhân. Hắn đã bỏ ngoài tai mọi lời van xin, cầu khẩn, khất sưu thiết tha của chị Dậu. Hắn không hề mảy may động lòng, cảm thông trước hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn của chị. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2019 lúc 15:42

Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:

Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:

"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 10 2017 lúc 16:04

- Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu- ông, nhà tôi- ông, bà- mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.

→ Cho thấy những tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.

→ Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác, và đây là một hiện tượng anh hùng của người phụ nữ đã biết đứng lên đấu tranh để đòi lại công lý.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:58

Chọn D

Nguyễn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

Bùi Thiên Triệu
29 tháng 10 2021 lúc 20:41

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)

minh nguyet
29 tháng 10 2021 lúc 21:18

4 câu kia bạn bên trên làm đúng rồi em nhé, em tham khảo câu số 4:

Tham khảo:

"Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân ,vừa giàu tình yêu thương ,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Đúng vậy dù là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế chị phải bán khoai, bán chó... nhưng chị vẫn sáng ngời những vẻ đẹp của người phụ nữ. Trước tiên chị là người mẹ giàu tình yêu thương. Trước tiên là tình yêu thương với người chồng. Chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Chị dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Chị còn là người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sưu thuế chị phải bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, chị vô cùng đau lòng. Không chỉ là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chị còn có sức sống tiềm tàng và mãnh liệt. Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại". Nhưng tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ nhún nhường chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Ẩn trong một người phụ nữ như chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng vậy(Tình thái từ), muốn đứng lên đấu tranh để bảo vệ công lý hành động ấy thật đáng trân trọng.