Tính tổng
S = cos100 + cos300 +...+ cos1500 + cos1700
Tính giá trị biểu thức P = sin300.cos600 + cos300.sin600
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Chọn A.
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên
Suy ra: P = sin300.cos600 + cos300.sin600 = cos600.cos600 + sin600.cos600 = 1.
Tính giá trị biểu thức P = cos300.cos600 – sin300.sin600
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Chọn D.
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên
Do đó: P = cos300.cos600 - sin300.sin600 = cos300.cos600 - cos300.cos600 = 0.
Giá trị của cos300 + sin600 bằng bao nhiêu?
A. 3 3
B. 3 2
C. 3
D. 1.
Chọn C.
Dùng bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt ta có
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos100\pi t\) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\) (F). Dung kháng của tụ điện là
A.150 Ω
B.50 Ω
C.100 Ω
D.200 Ω
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Cho dòng điện có cường độ \(i = 5\sqrt2\cos100\pi t\) (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A.\(220\sqrt2\) V
B.\(200\) V
C.\(200\sqrt2\) V
D.\(220\) V
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh dốc dài 165m, nghiêng 300 so với phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và dốc là 0,2. Cho g =10m/s2 và cos300 = 0,85.
a) Tìm gia tốc của vật khi trượt dốc và vận tốc của vật ở chân dốc.
b) Khi vật trượt hết dốc thì nó tiếp tục đi được 121m trên đoạn đường ngang rồi dừng lại. Tìm hệ số ma sát giữa vật và đoạn đường ngang.
a/ Khi vật trượt trên mpn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:P.\sin30^0-F_{ms}=m.a\\P.\cos30=N\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mg-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)
\(\Rightarrow a\approx3\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.3.165}\approx31,5\left(m/s\right)\)
b/\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow-31,5^2=2.a.121\Leftrightarrow a=-4,1\left(m/s^2\right)\)
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Leftrightarrow m.a=-\mu mg\Leftrightarrow-4,1=-10\mu\Leftrightarrow\mu=0,41\)
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = I_0\cos100\pi t\). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng \(0,5I_0 \) vào những thời điểm
A.1/300s và 2/300s.
B.1/400 s và 2/400s.
C.1/500 s và 3/500s.
D.1/600 s và 5/600s.
Sử dụng đường tròn
Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)
Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.
tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)
tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)
chọn đáp án. A
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp (H.15.2). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 65 2 cos100 π t (V).
Các điện áp hiệu dụng U A M = 13 V; U M N = 13 V ; U N B = 65 V
Tính hệ số công suất của mạch.
Ta vẽ giản đồ vectơ : U → = U A M → + U M N → + U N B →
Trong đó U A M → ↑ ↑ I → ; U N B → ⊥ I →
Hai tam giác ABM và NBM bằng nhau (có các cạnh lần lượt bằng nhau) dẫn tới kết quả hai tam giác vuông HAB và HNM đồng dạng, suy ra
⇒ tan β = 16/65 = 1/5
Trên Hình 15.1.G
2 β = φ 1
⇒ sin φ 1 = sin2 β
Mặt khác theo Hình 15.1G, ta có :
φ + φ1 = π/2 ⇒ cosφ = sinφ1 = 5/13
1) Tổng hai số là 100. Tỉ số của hai số là ba phần bảy. Tìm hai số đó
2)Mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi mùa 10m vải như thế hết bao nhiêu tiền?
3)Cos100 cái bánh dẻo chia đều vào 25 hộp bánh. Hỏi 6 hộp bánh dẻo như thế có bao nhiêu cái bánh dẻo?
\(\Delta\varphi=\omega\frac{x_2-x_1}{v}=5\pi\)
hai giao động ngược pha