2) Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al ; Fe (tỉ lệ số mol là 1:1) vào 200 ml dd H2SO4 loãng . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ; khối lượng dd tăng 0,1 g . Xác định CM dd H2SO4 ban đầu ?
Cho 8,3 (g) hỗn hợp rắn A gồm Fe và Al vào dung dịch 200 ml CuSO4 1,05M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 15,68 (g) hỗn hợp rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch X. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp rắn A.
2 kim loại gồm Fe, Cu
\(n_{Al}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b;n_{Fe\left(dư\right)}=c\\ 27a+56\left(b+c\right)=8,3\\ n_{Cu}=0,2.1,05=0,21=1,5a+b\\ m_X=56c+64.0,21=15,68\\ a=0,1;b=0,06;c=0,04\\ \%m_{Al}=\dfrac{27a}{8,3}.100\%=32,53\%\\ \%m_{Fe}=67,47\%\)
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al, Fe, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc
a) viết PTHH
b) tính %m của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{8,3}\times100\%=32,53\%\)
\(\%Fe=\dfrac{5,6}{8,3}\times100\%=67,47\%\)
gọi x là số mol Al, y là số mol Fe
=> 27x + 56y= 8,3
số mol H2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
y............................................y
2Al +3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
x ......................................................1,5x
=>1,5x + y = 0,25
giải phương trình => x= 0,1 ; y= 0,1
%Al =(27 * 0,1 *100)/8,3 =32,53%
%Fe= 100 - 32,53 = 67,48%
a/ 2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
x .................................0,5x...............1,5x (mol )
Fe + H2SO4 ==> FeSO4 + H2
y ..............................y................y
c/ 27x + 56y = 8,3 (1)
1,5x + y = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 (2)
(1)&(2) => x= y =0,1 mol
%mFe = \(\dfrac{56.0,1.100}{8,3}=67,5\%\)
%mAl = \(\dfrac{27.0,1.100}{8,3}=32,5\%\)
cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 l H2 ở đktc
a) tính % khối lượng mỗi kim loại cần dùng
b) tính tổng khối lượng muối thu đk sau phản ứng
Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung sịch HNO3 loãng thu được NO (sản phảm khử duy nhất) và 45,5 gam muối khan. Tìm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bạn đầu.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 27y = 8,3 (1)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
BTNT Al, có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=y\left(mol\right)\)
⇒ 242x + 213y = 45,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch HCl a% sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và có 5,6 lít khí H2 thoát ra(dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại, tính a và C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Em đăng sang môn Hoá nha
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch HCl a% sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và có 5,6 lít khí H2 thoát ra(dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại, tính a và C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)
Cho 8,3 gam hỗn hợp (X) gồm Al, Fe (nAl=nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. sau khi phản ứng kết thúc thu dduwwojc chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 là?
Ta có: $n_{Al}=n_{Fe}=0,1(mol)$
Sau phản ứng thì Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư
Gọi số mol $Cu(NO_3)_2 và $AgNO_3$ lần lượt là a;b
Ta có: $64a+108b=28$
Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $2a+b=0,4$
Giải hệ ta được $a=0,1;b=0,2$
$\Rightarrow [Cu(NO_3)_2]=1M;[AgNO_3]=2M$
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{8.3}{27+56}=0.1\)
\(n_{AgNO_3}=x\left(mol\right),n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
\(m_{cr}=108x+64y=28\left(1\right)\)
Bảo toàn e :
\(x+2y=0.4\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)
\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe có khối lượng 8,3 g ( trong đó sắt chiếm 67,47% về khối lượng)
a, viết PTHH
b,tính lượng oxi dùng để đốt cháy hết lượng nhôm
c, tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp sản phẩm
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau PƯ thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
A. 32% và 68%
B. 40% và 60%
C. 32,5% và 67,5%
D. 30% và 70%
Đáp án C
Gọi a, b là số mol của Al và Fe trong 8,3 g hỗn hợp ban đầu