cho 1 thanh sắt vào dung dịch cuso4, sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên 0,2 g. Hãy tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành, giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám hết vào sắt
Nhúng một thanh sắt có khối lượng 15,6 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh sắt là 16,4 gam tính khối lượng sắt tham gia phản ứng biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám lên bề mặt của sắt
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a mol CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên thanh sắt. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và tính a.
Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên \(\Delta m_{tăng}=\Delta m_{giảm}\Rightarrow0,1.56=\left(64-56\right).a\Rightarrow a=0,7\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1...........0.2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
Vì khối lượng thanh sắt không đổi nên mtăng = mgiảm
\(0.1\cdot56=a\cdot\left(64-56\right)\)
\(\Rightarrow a=0.7\)
Thả 1 thanh sắt vào 200ml dung dịch chứa 0,2 mol cuso4 sau 1 thời gian phản ứng lấy thanh sắt ra thấy khối lượng tăng 0,08g. Hỏi lượng sắt và lượng cuso4 tham gia phản ứng là bao nhiêu g?
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (1)
Đặt nFe tham gia PƯ =a
Ta có:
64a-56a=0,08
=>a=0,01
mFe=56.0,01=0,56(g)
mCuSO4=160.0,01=1,6(g)
nhúng 1 thanh sắt vào cốc đựng dung dịch Cuso4 cho đến khi màu xanh sau phản ứng thấy khối lượng kim loại tăng so với thanh sắt ban đầu là 0,8g . tính khối lượng đồng đã bám vào đinh sắt
Đặt số mol Fe phản ứng là x (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
x................................................x
Theo đề ra, ta có:
mkim loại tăng = mCu(bám vào) - mFe(phản ứng) = 0,8
<=> 64x - 56x = 0,8
=> x = 0,1
=> mCu(bám vào) = 0,1 x 64 = 6,4 gam
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a mol CuCl2, phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên thanh sắt. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,7
B. 0,7
D. 0,8
Chọn B.
- Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên Dmtăng = Dmgiảm Þ 0,1.56 = (64 – 56).a Þ a = 0,7 mol
Ngâm một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian nhấc đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng đing sắt tăng 0,2 gam. Tính khối lượng sắt phản ứng và khối lượng đồng bám trên đinh sắt.
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
______a------------------------------>a
=> 64a - 56a = 0,2
=> 0,025 (mol)
=> mFe(pư) = 0,025.56 = 1,4 (g)
=> mCu = 0,025.64 = 1,6 (g)
Ngâm một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian nhấc đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng đing sắt tăng 0,2 gam. Tính khối lượng sắt phản ứng và khối lượng đồng bám trên đinh sắt.
Đặt nFe(pứ)=a(mol)
PTHH Fe +CuSO4------>FeSO4+Cu
Theo phương trình =>nFe=nCu=a(mol)
mđinh sắt tăng=mcu-mFe=64a-56a=0,2(g)
=>a=0,025(mol)
=>mFe(pứ)=0,025.56=1,4(g)
mCu=0,025.64=1,6(g)
Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch A g N O 3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. 0,8
B. 1
C. 0,5
D. 0,2
cho một lá sắt vào dung dịch CuSO4 10% dư, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ và lau khô, cân lại thấy lá sắt tăng thêm 1 (g) so với khối lượng ban đầu của nó, biết rằng toàn bộ đồng sinh ra bám vào lá sắt
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng đồng sinh ra
c) Tính khối lượng dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng