Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Khôi
Xem chi tiết
Mirayaki Mireiki
Xem chi tiết
Tào Đăng Quang
23 tháng 11 2018 lúc 10:40

là chúng ta phải bảo vệ lễ hội

tuyên truyền mọi người đến xem

mình cũng không chắc đúng đâu nha haha

việt anh 123
7 tháng 12 2018 lúc 19:48

Em sẽ :-tích cực tham gia những hoạt động truyền thống ở nơi đó

trần phạm thúy vy
29 tháng 3 2019 lúc 11:08

chúng ta nên khuyến khích các bạn học sinh là phải bảo vệ những tàn tích của lịch sử và tuyên truyền về những văn hóa lịch sử của nc ta

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
23 tháng 9 2018 lúc 10:32

- Đoàn kết

- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...

Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?

anoymous
Xem chi tiết
Thành Công Lê
26 tháng 12 2023 lúc 21:40

Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa ở Kiên Giang, có một số hành động quan trọng cần thực hiện:

 

1. Bảo tồn và bảo vệ di sản: Cần tạo ra các chương trình bảo tồn và bảo vệ di sản vật thể và phi vật thể như công trình kiến trúc, danh thắng, di tích lịch sử. Việc duy trì và bảo quản các di tích này từ sự hư hỏng và mất mát là cực kỳ quan trọng.

 

2. Nghiên cứu và ghi chép lịch sử: Việc nghiên cứu và ghi chép lại lịch sử, câu chuyện liên quan đến các di tích này giúp tăng cường kiến thức và nhận thức của người dân địa phương và du khách về giá trị văn hóa, lịch sử của khu vực.

 

3. Giáo dục và tạo nhận thức: Cần tổ chức các hoạt động giáo dục, tạo ra chương trình học tập, tham quan để tăng cường nhận thức về giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá này đối với cộng đồng địa phương và du khách.

 

4. Hợp tác cộng đồng: Sự tham gia của cộng đồng địa phương rất quan trọng. Cần khuyến khích sự tham gia, tự quản và tự chủ của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát triển các di tích lịch sử - văn hóa.

 

5. Quản lý và bảo quản hiệu quả: Cần thiết lập các cơ quan quản lý, tổ chức có trách nhiệm chặt chẽ trong việc quản lý, bảo quản các di tích lịch sử - văn hoá, đồng thời phối hợp với các tổ chức và nhóm người có quan tâm để thực hiện các biện pháp bảo tồn.

 

6. Phát triển du lịch bền vững: Khai thác di tích lịch sử - văn hóa không chỉ giúp tạo nguồn thu nhập cho địa phương mà còn góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị của chúng, tuy nhiên cần phải đảm bảo tính bền vững và tôn trọng đối với di sản này.

 

Việc kết hợp giữa bảo tồn, phát triển và giáo dục sẽ góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và tôn vinh di tích lịch sử - văn hoá ở Kiên Giang.

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Anhh Pham
Xem chi tiết
39 Nguyen Chu Minh Ngoc
8 tháng 5 2022 lúc 21:40

Hãy kể tên những di tích lịch sử trên địa bàn Cầu Giấy mà em biết.

- Chùa Hà

- Chùa Cót

- “Tứ danh hương”: Mỗ – La – Canh – Cót”

* Hiểu biết

- Chùa Cót tên chữ là Ngọc Quán Tự, nay toạ lạc tại 188 phố Yên Hòa, thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy.

- Ngọc Quán tự vốn là một ngôi chùa có từ trước năm 1642 tuy chưa biết đích xác được xây vào năm nào. 

- Chùa Cót nhìn về hướng tây-nam, lưng quay về phía chùa Láng ở bờ đông sông Tô Lịch.

- Kiến trúc của chùa Cót hiện nay bao gồm khu chùa chính làm theo kiểu “nội công ngoại quốc” và khu vườn mới sửa sang ở phía tây với một ngọn tháp cao, trong mỗi tầng tháp đặt 6 pho tượng Phật nhỏ

- Chùa Cót là một di tích lịch sử: năm 1945 các đoàn thể của mặt trận Việt Minh đã quyên góp cứu tế tại chùa. Tối ngày 18/8/1945 chùa là nơi tổ chức mít-tinh chào mừng chính quyền cách mạng. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, chùa là cơ sở tiếp tế cho bộ đội và tự vệ khu Đại La chiến đấu ở tuyến đường Cầu Giấy và Kim Mã. 

* Để bảo tồn

- Nâng cao công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích.

- Tổ chức hoạt động du lịch, lễ hội gắn với các di tích lịch sử.

- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng gắn với các di tích lịch sử.

Nguyên Nguyễn Hồ Xuân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
6 tháng 12 2018 lúc 20:08

Chúng ta phải coi các lễ hội như một kho tàng di sản văn hóa quý giá đối vs mỗi người dân VN, đồng thời tăng cường tuyên truyền thêm để tăng sức hút đối vs những ai muốn tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của người Việt. Đặc biệt phải tuyên truyền làm sao để thế hệ trẻ bây giờ hiểu được ý nghĩa giá trị văn hóa dân tộc, của văn hóa tâm linh. Từ đó sẽ thay đổi nhận thức của người dân về các lễ hội ko phải vì mục đích cá nhân, ko phải vì tính thương mại nữa mà tham gia lễ hội là để tưởng nhớ các anh hùng dân tộc, tôn vinh những giá tri văn hóa truyền thống. Hoặc chúng ta có thể xây dựng các trò chơi ngày Tết vs các hình thức đọ sức, đua tài mà hun đúc trí thông minh, tài khéo léo, rèn luyện thể lực.