- Đoàn kết
- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...
Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?
- Đoàn kết
- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...
Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?
cách giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học là gì ?
Lịch sử
I > LỊCH SỬ
1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?
...............................................................................................................................................................
2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
...............................................................................................................................................................
3. Em hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
...............................................................................................................................................................
4. Hãy viết lại bài thơ Nam quốc sơn hà theo tiếng Hán-Việt.
...............................................................................................................................................................
5. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
...............................................................................................................................................................
6. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
...............................................................................................................................................................
7. Hãy trình bày lại 4 câu thơ câu thơ của Hai Bà Trưng ngày xuất quân.
...............................................................................................................................................................
8. Em hãy trình bày lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.
................................................................................................................................................................
9. Vì sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
................................................................................................................................................................
10. Sau khi Quang Trung qua đời, khóc người ai viết những lời xót thương?
................................................................................................................................................................
Trên là các câu hỏi Lịch sử. Các bạn không được tìm đáp án trên mạng. Chúc các bạn làm bài tốt.
Điền tên nhân vật lịch sử thích hợp vào chỗ trống:
Nhân vật lịch sử | Sự kiện lịch sử |
---|---|
…………………………… | Được gọi là Thập đạo tướng quân trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. |
…………………………… | Chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. |
em nghĩ gì về truyền thống lịch sử nước ta ( giúp với )
Cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI
I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
A. Phòng tuyến sông Như Nguyệt
B. Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
C. Cả hai ý trên đều sai
D. Cả hai ý trên đều đúng
Em cần làm gì để gìn giữ nét văn hoá đặc sắc và phát triển du lịch Huế?