Ai là người đã phát hiện ra lực vạn vật hấp dẫn
Ghi cả họ tên nhé
1. Ê - đi xơn đã phát minh ra đèn điện hay dây tóc bóng điện???
2. Ai đã phát minh ra'' ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN''??
3. Ai đã phát triển ''thuyết tương đối tổng quát''??
4. Ai là người đã thực hiện nghiên cứu tiên phong về hiện tượng phóng xạ??
Câu nói của Niu - tơn trước khi tuyên bố phát hiện ra định luật Vạn vật hấp dẫn là gì?
Ai là người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn ?
Isaac Newton - một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất khám phá ra.Ok?
------------
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
=> Chọn B
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
=> Chọn D.
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
ai là người phát hiện lực hấp dẫn của trái đất
Câu chuyện quả táo rơi vào đầu Isaac Newton giúp ông khám phá ra lực hấp dẫn trong lúc ngồi dưới gốc cây táo trong vườn nhà ở trang viên Woolsthorpe tại Lincolnshire, Anh vào năm 1666 là điều ai cũng biết, thậm chí nó còn được đưa vào nội dung sách giáo khoa. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là một giai thoại chứ không phải sự thật. Vậy, điều gì mới thực sự giúp Newton khám phá ra trọng lực, phát hiện vĩ đại có ảnh hưởng tới toàn vũ trụ.
HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT VŨ TRỤ TRÊN KHÔNG TRUNG CÓ LỢI GÌ ?
Không khí là điều kiện tối thiểu cho sự sống nhưng không khí ở một mức độ nào đó lại che khuất tầm quan sát của loài người. Hàm lượng nước và cacbonic trong không khí hấp thụ tia hồng ngoại đến từ các thiên thể xa xôi, còn ôxy, nitơ lại hấp thụ mạnh các tia tử ngoại. Như vậy, con người quan sát các hằng tinh qua bầu khí quyển khác nào nằm dưới đáy hồ quan sát một con chim đang bay qua tầng nước. Con người đã từng hi vọng vượt qua bầu khí quyển để có thể quan sát rõ hơn. Đến thế kỉ XX định luật vạn vật hấp dẫn của Niutơn ra đời, lý luận hàng không giữa các vì sao cũng xuất hiện rồi tên lửa nhiên liệu lỏng được chế tạo; sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã giúp con người khắc phục được lực hút của Trái Đất để đưa vật thể bay ra ngoài. Ngày 4 tháng 10 năm 1957, vệ tinh nhân tạo của Liên Xô được phóng lên và đã bay trong không trung 92 ngày mở đầu cho việc loài người tiến hành thực hiện khoa học không gian.
nhà bác học Đức AN be anh xtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học a. lí thuyết tương đối b.thuyết vạn vật hấp dẫn c.định luật bảo toàn năng lượng d.thuyết tiến hóa và di chuyền mn giúp mình với ạ!