Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Thi
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 12 2021 lúc 23:52

Lời giải:

Chọn 4 quyển sách khác nhau đủ 3 loại, có các TH sau:
TH1: 1 toán, 1 lý, 2 hóa: $A_1=C^1_6.C^1_7.C^2_8$ cách 

TH2: 2 toán, 1 lý, 1 hóa: $A_2=C^2_6.C^1_7.C^1_8$ cách 

TH3: 1 toán, 2 lý, 1 hóa: $A_3=C^1_6.C^2_7.C^1_8$ cách 

Tổng số cách: $A_1+A_2+A_3=3024$ cách 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2019 lúc 12:13

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2018 lúc 13:20

Chọn B.

TH1: 3 quyển được chọn có 2 quyển sách Văn, 1 quyển sách Toán.

Chọn 2 quyển Văn trong 6 quyển Văn khác nhau có C_6^2 cách.

Chọn 1 quyển Toán trong 10 quyển Toán khác nhau có C_{10}^1 cách.

Áp dụng quy tắc nhân, có  C_6^2.C_{10}^1 = 150.

TH2: 3 quyển được chọn có 2 quyển sách Toán, 1 quyển sách Văn.

Chọn 1 quyển Văn trong 6 quyển Văn khác nhau có C_6^1 cách.

Chọn 2 quyển Toán trong 10 quyển Toán khác nhau có C_{10}^2 cách.

Áp dụng quy tắc nhân, có  C_6^1.C_{10}^2 = 270.

Vậy số cách chọn ra 3 quyển sách trong đó có đúng 2 quyển cùng loại là 150 + 270 = 420.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 9:51

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 15:03

Chọn D

Tổng có 3 + 4 + 5 = 12 quyển sách được sắp xếp lên một giá sách có 3 ngăn (có 2 vách ngăn). Vì vậy, ta coi 2 vách ngăn này như 2 quyển sách giống nhau. Vậy số phần tử không gian mẫu 

Gọi A là biến cố : “ Sắp xếp các 12 quyển sách lên giá sao cho không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau”.

+) Xếp 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn có  11 ! 2 ! cách

+) Lúc này, có 12 “khoảng trống” ( do 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn tạo ra) để xếp 3 quyển sách toán vào sao cho mỗi quyển vào một “khoảng trống” có A 12 3  cách.

Vậy có tất cả 11 ! 2 ! . A 12 3 cách. Suy ra  

Vậy xác suất để không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2018 lúc 4:18

Đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2018 lúc 17:10

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 13:54

Đáp án C

Phương pháp giải: Sử dụng biến cố đối và các quy tắc đếm cơ bản.

Lời giải:

Chọn 3 quyển sách trong 15 quyển sách có  cách => n() = 455

Gọi X là biến cố 3 quyển sách được lấy ra có ít nhất một quyển sách là toán.

Và X là biến cố 3 quyển sách được lấy ra không có quyển sách toán. Khi đó, ta xét các trường hợp sau:

TH1. Lấy được 2 quyển lý, 1 quyển hóa => có  cách

TH2. Lấy được 1 quyển lý, 2 quyển hóa => có cách

TH3. Lấy được 3 quyển lý, 0 quyển hóa => có  cách

TH4. Lấy được 0 quyển lý, 3 quyển hóa => có  cách

Suy ra số phần tử của biến cố  X là 

Vậy xác suất cần tính là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2019 lúc 1:59

Đáp án C

Phương pháp giải: Sử dụng biến cố đối và các quy tắc đếm cơ bản.

Lời giải:

Chọn 3 quyển sách trong 15 quyển sách có C 15 3   =   455  cách  ⇒ n ( Ω )   =   455

Gọi X là biến cố 3 quyển sách được lấy ra có ít nhất một quyển sách là toán.

Và X  là biến cố 3 quyển sách được lấy ra không có quyển sách toán. Khi đó, ta xét các trường hợp sau:

TH1. Lấy được 2 quyển lý, 1 quyển hóa => có  C 5 2 . C 6 1   =   60  cách

TH2. Lấy được 1 quyển lý, 2 quyển hóa => có C 5 1 . C 6 2   =   75  cách

TH3. Lấy được 3 quyển lý, 0 quyển hóa => có C 5 3 . C 6 0 = 10 cách

TH4. Lấy được 0 quyển lý, 3 quyển hóa => có C 5 0 . C 6 3   =   20 cách

Suy ra số phần tử của biến cố  X

Vậy xác suất cần tính là