Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anna Sophia
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 22:03

a: ΔBCA vuông tại C

=>BC^2+CA^2=BA^2

=>BC^2=10^2-8^2=36

=>BC=6cm

Xét ΔBAC vuông tại C có CK là đường cao

nên CK*AB=CA*CB; AK*AB=AC^2; BK*BA=BC^2

=>CK=4,8cm; AK=8^2/10=6,4cm; BK=6^2/10=3,6cm

b: Xét tứ giác CHKI có

góc CHK=góc CIK=góc HCI=90 độ

=>CHKI là hình chữ nhật

c: ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao

nên CI*CA=CK^2

ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao

nên CH*CB=CK^2

=>CI*CA+CH*CB=2*CK^2

Nguyễn Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
8 tháng 7 2017 lúc 17:11

a, áp dụng hệ thức lượng ta có CB.CH=CK^2 

                                            VÀ CA.CI=CK^2

TỪ đó suy ra đpcm cùng = quá CK ^2

b , DỄ DÀNG CM đc tứ giác IKCH là hcn suy ra IK=CH  ; KH=IC  áp dụng hệ thức lượng cuối cùng trong tam giác vg IKH  Có \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{IK^2}+\frac{1}{KH^2}\)<=> \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{CH^2}+\frac{1}{CI^2}\)

Nguyễn Thị Xuân Mai
11 tháng 7 2017 lúc 8:34

Cảm ơn bạn lê thị bích ngọc đã giúp đỡ mình Nhưng còn ý d) bạn chưa làm. Đây là câu trả lời cho ý d) của mình nhé ^-^

d) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại C ta có :  \(AC^2=AK.AB\)

                                                                                          \(CB^2=BK.AB\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{BC^2}=\frac{AK.AB}{BK.AB}=\frac{AK}{BK}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC4}=\frac{AK^2}{BK^2}\) (1)

Mặt khác , áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AKC\)  vuông tại K  ta có: \(AK^2=AI.AC\) (2)

                                                   vào \(\Delta BKC\)  vuông tại K  ta có  \(KB^2=BH.BC\)  (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC^4}=\frac{AI.AC}{BH.BC}\Rightarrow\frac{AC^3}{CB^3}=\frac{AI}{BH}\)

Phan Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:41

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

Marry Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thủy
Xem chi tiết
nguyen mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh Như
24 tháng 10 2018 lúc 20:20

Gọi O là giao điểm của AH và IK, N là giao điểm của AM và IK. Ta có 

MAK = MCK, OKA = OAK nên

MAK + OKA = MCK + OAK = 90 độ

Do đó AM vuông góc IK

Hà Văn Tới
18 tháng 11 2018 lúc 19:19

bạn ơi bạn làm như giải ý 

Kiệt Nguyễn
25 tháng 1 2020 lúc 18:58

Gọi G là giao điểm của AH và IK, O là giao điểm của AM và IK.

Do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác ABC vuông tại A nên AM = MC.

\(\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)(1)

Dễ thấy AIHK là hình chữ nhật. Vì vậy GA = GK ( do G là giao điểm của hai đường chéo AH và IK)

\(\Rightarrow\Delta AGK\)cân tại G\(\Rightarrow\widehat{GAK}=\widehat{GKA}\)(2)

Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:

\(\widehat{MAC}+\widehat{GKA}=\widehat{MCA}+\widehat{GAK}=90^0\)(do tam giác AHC vuông tại H) 

 \(\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{GKA}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta OAK\)vuông tại O hay \(AM\perp IK\)

Vậy \(AM\perp IK\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn mai phương
Xem chi tiết
phạm trí hiếu
Xem chi tiết