Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Quốc Trung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I. Môn KHTN6 ( Phần Vật Lý) Câu 1: a) Quy trình nghiên cứu khoa học gồm có mấy bước. b) Nêu cụ thể các bước NCKH( nghiên cứu khoa học) . Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến thể tích của một lượng xác định. Câu 2: a) GHĐ của dụng cụ là gì? ĐCNN của dụng cụ là gì? b) Xác định GHĐ và ĐCNN thước kẻ của em. Câu 3: Nêu dụng cụ, đơn vị, cách đo các đại lượng ( Độ dài, khối lượng, thể tích ). Câu 4: Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Nói KLR(khối lượng riêng) và giải thích...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Jim Mina Too
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:17

giảm đi

Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:18

mk ghi nhầm chỗ mk xin lỗi

Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:19

bn lấy ví dụ ở trong SGK ý

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 20:47

- Các bước nghiên cứu hóa học

   + Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

   + Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học

   + Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)

   + Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề

Đỗ Ngọc Diệu Minh Đỗ
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 11 2021 lúc 8:37

B

KIỀU ANH
11 tháng 11 2021 lúc 8:39

c

Nam CT SOLO
Xem chi tiết
ghan
25 tháng 11 2021 lúc 11:32

Câu 1: C

Câu 2: C. Quần áo

Câu 3: A. Qủa chanh

Câu 4: A.Nước cất

Câu  5: B.Tính chất vật lí

Câu 6:C.Tính chất hóa học

Câu 7: A.Màu sắc

Câu 8: B. Proton, Electron

Câu 9: A. Electron

Câu 10:C. Proton, Nơtron

Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân

Câu 12: A.1

Câu 13: C. 2:1:3

Câu 14: A.3H

Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon

Câu 16: 2O

Câu 17: 4 phân tử hiđro

Câu 18: B.NO2

Câu 19: D.O3

Câu 20: A.hợp chất

Câu 21: dãy A 

Câu 22: Dãy B

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A

Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B

Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D

 

Quinn
25 tháng 11 2021 lúc 11:04

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 14:00

- Bước 1: Quan sát và thu thập dữ liệu

- Bước 2: Đặt câu hỏi

- Bước 3: Hình thành giả thuyết

- Bước 4: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng

- Bước 5: Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu

- Bước 6: Rút ra kết luận: Bác bỏ giả thuyết hoặc chấp nhận

tlnhan
Xem chi tiết
Sunn
20 tháng 12 2021 lúc 14:32

D

D

Rosie
20 tháng 12 2021 lúc 14:32

Câu 6: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 12 2021 lúc 14:32

D

D

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nêu và sắp xếp các kĩ năng trong tiến trình theo các bước nghiên cứu khoa học:

- Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi

+ Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra vấn đề cần giải quyết.

+ Qua quan sát để đặt ra những câu hỏi, từ đó tìm ra “vấn đề” nghiên cứu.

- Bước 2: Hình thành giả thuyết khoa học

+ Giả thuyết phải cụ thể, liên quan trực tiếp đến câu hỏi đang đặt ra.

- Bước 3: Kiểm tra giả thuyết khoa học

+ Trong bước này, thực hiện làm thực nghiệm để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết. 

+ Nếu kết quả thử nghiệm không ủng hộ giả thuyết đưa ra thì cần phải kiểm tra lại quá trình thực nghiệm hoặc sửa đổi giả thuyết hay đưa ra một giả thuyết mới.

- Bước 4: Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

+ Trong bước này, thực hiện phân tích số liệu và rút ra kết luận nghiên cứu.

+ Kết luận đúng khi trả lời được câu hỏi nghiên cứu ban đầu bằng các dữ liệu tin cậy. 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Thái Hưng Mai Thanh
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Cường Dương
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:

A.   Phương pháp nghiên cứu.

B.    Đối tượng nghiên cứu.

C.    Hình thức nghiên cứu.

D.   Quá trình nghiên cứu.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 6 2017 lúc 4:04

- Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.

+ Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.

Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.

- Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

tranngocminhduc
Xem chi tiết