Cho 4.8g Mg tác dụng với 4.48 lit O2(dktc).tính khối lượng các chất sau phản ứng
Cho kim loại kẽm(Zn) tác dụng với 200g axit clohidric sau phản ứng thấy thoát ra 4.48(l) khí H2 (dktc) a)tính khối lượng Zn phả ứng b) Tính nồng độ dung dịch HCl phản ứng c) Khử 24g CuO cho bằng lượng khí H2 nói trên. Chất nào dư. Khối lượng chất dư là bao nhiêu
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4.......................0.2\)
\(m_{Zn}=0.2\cdot65=13\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.4\cdot36.5}{200}\cdot100\%=7.3\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1..........1\)
\(0.3.........0.2\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot64=6.4\left(g\right)\)
cho 5,4g bột Al tác dụng với 4,48 l khí o2 (dktc)
a,Sau phản ứng chất nào còn dư?Tính m chất dư
b.Tính khối lượng sản phẩm thu đc
0
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{3}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2\left(g\right)\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 3,36 lit khí H2 tác dụng với 1,12 lit khí O2( các thể tích đo ở đktc). Sau phản ứng thu được sản phẩm là H2O.
a) Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu lit?
b) Tính khối lượng H2O thu được.
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$
$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)
b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)
2H2 + O2 -to-> 2H2O
0.1___0.05_____0.1
VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l)
mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g)
Cho 7,6g hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lit hỗn hợp khí Y ( dktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,85g chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại . Khối lượng của Mg trong 7,6g X là :
A. 2,4g
B. 4,6g
C. 3,6g
D. 1,8g
Đáp án : C
Gọi số mol Cl2 và O2 là x và y mol
=> mY = 71x + 32y = mZ – mX = 12,25g
Và nY = x + y = 0,2 mol
=> x = 0,15 ; y = 0,05 mol
Gọi số mol Mg và Ca là a và b mol
=> Bảo toàn e : 2a + 2b = 2x + 4y = 0,5 mol
Và mX = 24a + 40b = 7,6g
=> a = 0,15 mol => mMg = 3,6g
Cho 7,6g hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lit hỗn hợp khí Y ( dktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,85g chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại . Khối lượng của Mg trong 7,6g X là :
A. 2,4g
B. 4,6g
C. 3,6g
D. 1,8g
Đáp án C
Gọi số mol Cl2 và O2 là x và y mol
=> mY = 71x + 32y = mZ – mX = 12,25g
Và nY = x + y = 0,2 mol
=> x = 0,15 ; y = 0,05 mol
Gọi số mol Mg và Ca là a và b mol
=> Bảo toàn e : 2a + 2b = 2x + 4y = 0,5 mol
Và mX = 24a + 40b = 7,6g
=> a = 0,15 mol => mMg = 3,6g
Cho 31,2g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl 2M.sau phản ứng thu được 1,6mol khí hiđrô (dktc).tính khối lượng mỗi chất của hợp chất đã cho?tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng?
Gọi x, y là số mol của Al và Mg.
27x + 24y = 31,2
Bảo toàn e: 3x + 2y = 2.1,6 = 3,2
Giải hệ thu được: x = 0,8; y = 0,4; mAl = 27.0,2 = 5,4; mMg = 31,2-5,4=25,8g
cho 16,8g Fe tác dụng với khí O2(dktc).Sau phản ứng thu được 16g Fe2O3.
a)Chứng minh rằng sau phản ứng sắt còn dư?
b) tính thể tính O2 đã tgpư và khối lượng sắt dư?
PTHH: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) Sắt còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
cho 8.8 g một hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7.3% thì thu được 4.48 lít khí
a)Viết pthh của các phản ứng xảy ra
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c)Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
d)Tính nồng đồ phần trăm dung dịch thu được
a) nH2=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,2______0,4_______0,2_____0,2(mol)
PTHH: MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O
b) mMgO= 8,8 - 0,2.24=4(g)
%mMgO= (4/8,8).100= 45,455%
=>%Mg=54,545%
c) nHCl(tổng)= 2. nMg + 2. nMgO= 2. 0,2+ 0,1.2=0,6(mol)
=> mHCl= 0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/7,3=300(g)
d) mddMgCl2= mddHCl + m(hỗn hợp ban đầu) - mH2
<=>mddHCl= 300+ 8,8- 0,2.2= 308,4(g)
nMgCl2=0,3(mol) => mMgCl2= 0,3.95=28,5(g)
=>C%ddMgCl2= (28,5/308,4).100=9,241%