xa bao nhiêu người rồi, bây giờ chẳng muốn mất ai nữa đâu .Đừng xa mình nhaaaaaaaaaaaa
Này bạn thân ơi số kiếp nhân sinh chỉ là cõi tàn trần gian
Dù anh và tôi ai sang giàu ai gian khó,mai xa kiếp con người
về với cát bụi mờ thì cũng đều đôi tay trắng
Đời là phù du ta sống hôm nay đâu biết về ngày mai sau
Hãy dành cho nhau bao nhiêu niềm vui đang có
không ganh ghét hận thù chẳng gian dối lọc lừa vì kiếp người sẽ vội qua
Người ơi hãy nhớ ta là cát bụi sẽ về cát bụi thì xin đừng toan tính thiệt hơn
đời như thoáng mơ được mất ta đâu ngờ
hỏi ai có bao giờ không trở về cát bụi đâu
Cuộc đời là bao hãy mến thương nhau với bằng tất cả con tim
Để rồi một mai khi ta lìa xa nhân thế không lo lắng ưu buồn
chẳng nuối tiếc muộn phiền chuyện thế sự nơi trần ai.
Đề bài là gì vậy !!!!
Mà thơ hay lắm =^=
5. "Bây giờ rõ mặt đôi ta / Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao" cho thấy Thuý Kiều đang sống trong tâm trạng như thế nào? Vì sao?
Câu nói này chứng tỏ Kiều là một phụ nữ rất nhạy cảm, biết quý giá và trân trọng từng giây, từng phút được ở bên người mà mình yêu dấu. Với người phụ nữ nhạy cảm thì tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm về sự xa cách luôn luôn thường trực. Nàng có tâm trạng như vậy là bởi vì, nàng và Kim Trọng là tự ý trao duyên khi chưa được sự cho phép của cha mẹ.
Câu nói này chứng tỏ Kiều là một phụ nữ rất nhạy cảm, biết quý giá và trân trọng từng giây, từng phút được ở bên người mà mình yêu dấu. Với người phụ nữ nhạy cảm thì tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm về sự xa cách luôn luôn thường trực. Nàng có tâm trạng như vậy là bởi vì, nàng và Kim Trọng là tự ý trao duyên khi chưa được sự cho phép của cha mẹ.
| x | = 3
Câu hỏi dưới ko bắt buộc các bạn trả lời đâu nhé!!!
Ai nhanh cho 3 tick.
Lời bài hát này thuộc bài hát nào?
Này bạn thân ơi số kiếp nhân sinh chỉ là cõi tàn trần gian
Dù anh và tôi ai sang giàu ai gian khó, mai xa kiếp con người
về với cát bụi mờ thì chỉ còn đôi tay trắng.
Đời là phù du ta sống hôm nay không biết về ngày mai sau
Hãy dành cho nhau bao nhiêu niềm vui đang có
không ganh ghét hận thù chẳng gian dối lọc lừa vì kiếp người sẽ vội qua.
Người ơi hãy nhớ ta là cát bụi trở về với cát bụi thì xin đừng toan tính thiệt hơn
đời như thoáng mơ được mất ta đâu ngờ
hỏi ai có bao giờ không trở về cát bụi đâu.
Cuộc đời là bao hãy mến thương nhau với bằng tất cả con tim
Để rồi một mai khi ta lìa xa nhân thế không lo lắng ưu buồn
chẳng nuối tiếc muộn phiền chuyện thế sự nơi trần ai.
\(|3|=3\)
Lời bài hát là của bài CÁT BỤI CUỘC ĐỜI
Câu thơ “Bây giờ rõ mặt đôi ta/ Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao” cho thấy Thúy Kiều đang sống trong tâm trạng như thế nào? Vì sao?
Thúy Kiều cảm thấy dù tình yêu đang ở lúc nồng nàn, say đắm nhất thì nàng luôn lo lắng liệu đó có phải giấc chiêm bao, mọi thứ phải chăng rồi sẽ tan biến.
Tình yêu đến với anh quá vội vàng
Rồi ra đi trong phút chốc bàng hoàng
Giọt nước mắt anh đã rơi rơi rất nhiều
Em cứ đi đi giờ anh đã hiểu.
Giờ níu kéo chúng ta cũng chẳng là gì
Thời gian hạnh phúc thật ngắn rồi biệt ly
Mọi chuyện không như mình hay nghĩ suy
Đến quá bất ngờ biết trách ai bây giờ.
[Chorus:]
Tình yêu là thế luôn khiến tim mình mệt
Yêu quá để giờ con tim quặng đau mỗi khi đêm về
Hạnh phúc đâu dễ kiếm được một người yêu thương
San sẻ những chuyện tơ vương trong cuộc sống bình thường.
Chẳng ai là muốn chọn nhầm một người mình yêu
Hạnh phúc chẳng được bao nhiêu chỉ thấy đau khổ nhiều
Giờ đã kết thúc anh chúc em được an vui
Êm ấm bên cuộc tình mới đến suốt trọn cuộc đời.
Đọc đoạn văn sau:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.
Trả lời :
Chọn B
1 l i k e
~HT~
khổng biết
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ “v quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thỉang giúp ngấm ngầm lão Hạc, nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Laco từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối 1 cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần. . .
C1: Tìm yêu tố nghị luận trong đoạn văn trên
C2: phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
giờ đã nghỉ hè rồi, ta phải xa lớp, xa mái trường thân yêu. và đặc biệt hơn nữa là xa những người bạn đôi khi làm ta khá là bực mình. nếu giờ ta gặp lại những người bạn của mình, bạn sẽ nói câu gì với họ?
vì lũ bạn này rất mắc dịch và hay thương người nên:
''giờ mày mới lết xác về gặp bạn hả''
''không cần hỏi thăm sức khỏe tao đâu, mang quà cho tao chứ''
'' mình nhớ bạn nhiều lắm, nhớ đến nỗi giờ gặp bạn mà mình như thấy gặp diêm vương vậy''
~ Học tốt ~
tùy cảm xúc !
vui chỉ : chào hỏi
bực mk : chửi lun
buồn thì: lối vào nhà vừa kể vừa khóc.
lạnh nhạt nói đúng câu : "mày về rồi à ?
trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trich sau:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất.
Phân tích để hiểu đúng quan niệm cách nhìn người và nhìn đời của nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc":
- "...cố tìm mà hiểu" chỉ cái nhìn người, nhìn đời một cách toàn diện, sâu sắc; cái nhìn thấu tư tưởng, tình cảm; cái nhìn phát hiện bản chất người, bản chất đời ẩn sau những "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..."
- Nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng trước nỗi đau khổ của người khác.
- Khi người ta đau khổ, "cái bản tính tốt của người ta" - sự quan tâm, cảm thông thường bị "che lấp" bởi những lo lắng, ích kỉ.
- Cách ứng xử "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận" thể hiện lối ứng xử bao dung, độ lượng; một thái độ sống rất đáng trân trọng, ngợi ca.
=> Như vậy nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã đúc kết một tư tưởng thật đúng đắn. Trong cuộc sống chúng ta phải nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt bao dung, độ lượng, phải sống bằng tình thương, lòng nhân ái.
2. Phân tích, chứng minh:
Khẳng định đây là một quan niệm đúng đắn và có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống của chúng ta.
- Bao dung, độ lượng là một đạo lí tốt đẹp được nhân dân ta đúc kết, răn dạy nhau từ bao đời nay (Dẫn chứng).
- Ứng xử vị tha, đối đãi bằng tình thương sẽ giúp những người xung quanh ta sống tốt đẹp hơn; cảm hóa được con người từ bỏ cái xấu xa hướng tới cái thiên lương trong sáng (Dẫn chứng).
- Thấu hiểu, cảm thông với những người xung quanh, ta cũng sẽ nhận được sự trân trọng, biết ơn của người khác đối với mình. Đồng thời giúp ta thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đẹp. Đây là một cách giúp chúng ta tự hoàn thiện chính mình (Dẫn chứng).
- Sống thiếu bao dung, độ lượng, thiếu tình thương con người sẽ trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn (Dẫn chứng).
3. Bàn luận, liên hệ thực tiễn:
- Thái độ sống của nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao là rất cần thiết trong cuộc sống hôm nay và mai sau của chúng ta.
- Tuy nhiên ngày nay trong cuộc sống vẫn còn những hiện tượng sống thờ ơ, lạnh lùng, tàn nhẫn với những người xung quanh (Dẫn chứng). => Những lối sống ấy cần đáng lên án, phải loại trừ ra khỏi đời sống.
- Mặt khác muốn nhìn đời, nhìn người bằng đôi mắt nhân ái, bản thân chúng ta cần không ngừng trau dồi, tích lũy vốn sống; phân biệt tốt xấu, đúng sai để đánh giá cuộc sống khách quan, đa chiều.
- Sống nhân đạo, đối xử vị tha độ lượng với những người xung quanh sẽ góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.