Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:02

helo duy

nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:03

helo duy

nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:04

 

Karuhi16/11/2020

Giải thích các bước giải: (Hình bạn tự vẽ nha, mình hơi lười chụp)

a. MN = ?

Trong ΔABC có:

  M là trung điểm AB (gt)

  N là trung điểm AC (gt)

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC (t/c)

Mà BC = 6cm (gt)

⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)

b. C/m: BMNC là hình thang cân

Có MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN//BC

⇒ BMNC là hình thang 

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)

c. C/m: ABCK là hình bình hành

Xét tứ giác ABCK có:

  N là trung điểm AC (gt)

  N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)

⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)

d. C/m: AHBP là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHBP có:

  M là trung điểm AB (gt)

  M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)

⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)

Có ΔABC cân tại A

⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao

⇒ góc APB = 90 độ

⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)

 

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:15

a. MN = ?

Trong ΔABC có:

  M là trung điểm AB (gt)

  N là trung điểm AC (gt)

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC (t/c)

Mà BC = 6cm (gt)

⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)

b. C/m: BMNC là hình thang cân

Có MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN//BC

⇒ BMNC là hình thang 

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)

c. C/m: ABCK là hình bình hành

Xét tứ giác ABCK có:

  N là trung điểm AC (gt)

  N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)

⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)

d. C/m: AHBP là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHBP có:

  M là trung điểm AB (gt)

  M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)

⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)

Có ΔABC cân tại A

⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao

⇒ góc APB = 90 độ

⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)

An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:18

Ema Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của BA

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AC

hay AMNC là hình thang

mạnh vương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 15:05

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó MN//BC hay BMNC là hthang

b, Vì M,P là trung điểm AB,BC nên MP là đtb tg ABC

Do đó MP//AC hay MP//AN và \(MP=\dfrac{1}{2}AC=AN\)

Do đó AMPN là hbh

c, Vì M là trung điểm KH và AB nên AKBH là hbh

Mà \(\widehat{AHB}=90^0\) nên AKBH là hcn

trần thế anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 23:05

a: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

Hannah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:06

a:BC=20cm

MN=10cm

nguyên công quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Doanh
19 tháng 12 2018 lúc 14:51

a) Tính MN:

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC; MN=BC/2

=>MN= 12/2=6

b) Tính diện tích tam giác ABC:

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)

122+AC2=202

144+AC2=400

AC2=400-144=256

AC=16

Diện tích tam giác ABC là:

S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192

c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:

Xét tứ giác ABCD ta có:

M là trung điểm của AC (gt)

M là trung điểm của BD (gt)

AC cắt BD tại M

=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:

Ta có :

CD=AB ( ABCD là hình bình hành)

CD=CE (gt)

=>CE=AB

Xét tứ giác ABEC ta có:

AB=CE (cmt)

AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)

=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)

mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)

Hưng
Xem chi tiết
MINH THÙY
7 tháng 11 2021 lúc 20:33

a) Ta có: N là trung điểm của AC ; M là trung điểm của AB

        =>MN là đường trung bình của T/Giác ABC

        =>MN=1/2*BC

        =>MN=1/2*6=3cm

b) Ta có:MN là đường trung bình 

        =>MN//BC (định lí đường trung bình)

        => TGiác BMNC là hình thang

c)Ta có :EN = NM

     Mà   NM=3cm

         =>NM+NE=6cm

         =>EM=BC=6cm

    Ta có :EM//CB ( do NM thuộc EM)

              EM=BC=6cm

         =>Tgiac BMEC là HBH ( dấu hiệu nhận biết)

       

Minh Quốc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52