Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 7:45

Đáp án C

nAl3+= 0,32mol nFe3+= 0,24mol nH+=0,8mol nOH-=2,6mol

H+ + OH- ---> H2O

Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3

Fe3+ + 3OH- ---> Fe(OH)3

nH+ + 3nAl3+ + 3nFe3+ = 2,48mol < nOH- =2,6mol nên sau đó Al(OH)3 bị hòa tan

Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O suy ra số mol Al(OH)3 dư sau pư =0,32-(2,6-2,48)= 0,2 mol từ đó đc m= 0,2x 78+ 0,24x 107= 41,28 g

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 10:53

`a)`

`n_{SO_3}=0,005(mol)`

`m_{H_2SO_4\ 10\%}=10\%.a=0,1a(g)`

`SO_3+H_2O->H_2SO_4`

`0,005->0,005->0,005(mol)`

`->C\%_{H_2SO_4\ sau}={0,005.98+0,1a}/{0,4+a}.100=12,25`

`->a=19,6(g)`

`b)`

`n_{Ba(OH)_2}=0,01.0,5=0,005(mol)`

`n_{H_2SO_4}=0,005+{0,1.19,6}/{98}=0,025(mol)`

`n_{NaOH}=0,05.0,8=0,04(mol)`

`Ba(OH)_2+H_2SO_4->BaSO_4+2H_2O`

`0,005->0,005(mol)`

`->n_{H_2SO_4\ du}=0,025-0,005=0,02(mol)`

`2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+2H_2O`

Do `0,02={0,04}/2->` Pu hoàn toàn.

Theo PT : `n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,02(mol)`

`->m_{Na_2SO_4}=0,02.142=2,84<6,44`

`->X` là muối ngậm nước.

Đặt X là `Na_2SO_4.xH_2O`

Bảo toàn Na: `n_{Na_2SO_4.xH_2O}=n_{Na_2SO_4}=0,02(mol)`

`->M_{Na_2SO_4.xH_2O}={6,44}/{0,02}=322(g//mol)`

`->142+18x=322`

`->x=10`

`->X` là `Na_2SO_4.10H_2O`

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:04

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3  BaO + CO2 
MgCO3  MgO + CO2 
Al2O3  không 
 Chất rắn  Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 
 Kết tủa 
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

Cac ban xem to lam dung k

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

haha

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Tử Vương
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:08

cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 10:19

Đáp án B

6NH3+ Al2(SO4)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+3 (NH4)2SO4 (1)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ H2O (2)

  nAl(OH)3= nNaOH= 0,01.2= 0,02 mol

→ nAl2(SO4)3= 1 2 . nAl(OH)3= 0,01 mol

→ CM Al2(SO4)3= 0,01/ 0,02= 0,5M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 15:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 7:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:54

Đáp án B

Ta có :  n A l 2 S O 4 3 = 0 , 5   m o l

Cho Ba tác dụng với Al2(SO4)3 tức là cho Ba tác dụng với H2O tạo ra Ba(OH)2 sau đó chất này tan.

Gọi số mol Ba là x. Ta có số mol kết tủa BaSO4 tạo ra là 0,15, số mol H2 là x mol.

Ta có: 

Áp dụng bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch giảm là:

Giải được: x = 0,16.

Vậy khi sục CO2 dư vào X thì kết tủa tạo ra là Al(OH)3 0,02 mol (không thể có BaCO3).

m = 1 , 56   g a m

Bình luận (0)