Những câu hỏi liên quan
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
19 tháng 7 2018 lúc 19:44

a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)

b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=2\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 14:02

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)
Lê Lệ Quyên
Xem chi tiết
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 9:11

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 6 2017 lúc 9:11

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

Bình luận (0)
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 9:24

a, \(x.\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)(1)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< \dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow x< 0\)(2)

Vậy \(x>\dfrac{4}{7}\)\(x< 0\)

b, \(\left(x-\dfrac{2}{5}x^2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x.\left(1-\dfrac{2}{5}x\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-\dfrac{2}{5}x< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\dfrac{2}{5}x>1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>2,5\)

Vậy \(x>2,5\)

c, \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right).\left(x+\dfrac{3}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}>0\\x+\dfrac{3}{7}>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}< 0\\x+\dfrac{3}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}>0\\x+\dfrac{3}{7}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x>\dfrac{-3}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{2}{5}\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}< 0\\x+\dfrac{3}{7}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{2}{5}\\x< \dfrac{-3}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \dfrac{-3}{7}\)

Vậy \(x>\dfrac{2}{5};x< \dfrac{-3}{7}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
dang tran thai binh
Xem chi tiết
Tram Nguyen
2 tháng 8 2018 lúc 7:29

Biểu đồBiểu đồ

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
2 tháng 8 2018 lúc 8:07

a)Vì \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)nên \(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{x}{28}\).

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có :

\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)

⇒2x = 3.30 = 90 ⇒ x = 45

3y = 3.60 = 180 ⇒ y = 60

z = 3.28 = 84

Ý b) có gì đó sai sai ?

c)Ta có :

\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

⇒x = 5.15 = 75

y = 5.10 = 50

z = 5.6 = 30

d)Ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\left(k\in Z\right)\)

⇒ x = 2k ; y = 3k ; z = 5k

⇒ xyz = 2k.3k.5k = 30k3 = 810

⇒ k = 3 Vậy x = 3.2 = 6; y = 3.3 = 9; z = 3.5 = 15
Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:05

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >\dfrac{3}{2}y\\x< >-\dfrac{y}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{2x-3y}+\dfrac{5}{3x+y}=-2\\\dfrac{-5}{2x-3y}+\dfrac{3}{3x+y}=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{2x-3y}+\dfrac{25}{3x+y}=-10\\-\dfrac{20}{2x-3y}+\dfrac{12}{3x+y}=84\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{37}{3x+y}=74\\-\dfrac{5}{2x-3y}+\dfrac{3}{3x+y}=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{5}{2x-3y}+3:\dfrac{1}{2}=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{-5}{2x-3y}=15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=\dfrac{1}{2}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+3y=\dfrac{3}{2}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}11x=\dfrac{7}{6}\\2x-3y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{66}\\3y=2x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{33}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{11}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{66}\\y=\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)(nhận)

b: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >y-2\\x< >-y+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x-y+2}-\dfrac{5}{x+y-1}=\dfrac{9}{2}\\\dfrac{3}{x-y+2}+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{14}{x-y+2}-\dfrac{10}{x+y-1}=9\\\dfrac{15}{x-y+2}+\dfrac{10}{x+y-1}=20\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{29}{x-y+2}=29\\\dfrac{3}{x-y+2}+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=1\\3+\dfrac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\\dfrac{2}{x+y-1}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)(nhận)

c:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y< >2x\\y< >-x\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{6}{x+y}=-1\\\dfrac{1}{2x-y}-\dfrac{1}{x+y}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{6}{x+y}=-1\\\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{3}{x+y}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+y}=-1\\\dfrac{1}{2x-y}-\dfrac{1}{x+y}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>x=2 và y=2x-3=4-3=1(nhận)

d:ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >-y+1\\x< >\dfrac{1}{2}y-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+3}=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{3}{x+y-1}+\dfrac{1}{2x-y+3}=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+3}=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{15}{x+y-1}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{19}{x+y-1}=\dfrac{19}{2}\\\dfrac{15}{x+y-1}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-1=2\\\dfrac{15}{2}+\dfrac{5}{2x-y+3}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\\dfrac{5}{2x-y+3}=7-\dfrac{15}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y+3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=-13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-10\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{10}{3}\\y=3-x=3+\dfrac{10}{3}=\dfrac{19}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

e:

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2y\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{2}{x+2y}=3\\\dfrac{3}{x-2y}+\dfrac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{2}{x+2y}=3\\\dfrac{6}{x-2y}+\dfrac{8}{x+2y}=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{6}{x+2y}=5\\\dfrac{3}{x-2y}+\dfrac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\\dfrac{3}{x-2y}+4:\dfrac{-6}{5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\\dfrac{3}{x-2y}=-1+4\cdot\dfrac{5}{6}=-1+\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-\dfrac{6}{5}\\x-2y=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{35}\\x-2y=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{70}\\2y=x-\dfrac{9}{7}=-\dfrac{87}{70}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{70}\\y=-\dfrac{87}{140}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Thanh Trà
20 tháng 8 2017 lúc 20:39

Bn tách ra đi,mỏi tay lắm luôn ik,đánh máy mà.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ái Vân
3 tháng 11 2022 lúc 19:45

Làm từng câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
10 tháng 11 2018 lúc 10:26

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Salamander Natsu 2005
12 tháng 10 2017 lúc 15:40

a)Ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)

Mà x.y=3,6 => 2k+5k=3,6=>7k=3,6

Vậy k = \(\dfrac{18}{35}\)

\(x=2k\Rightarrow x=\dfrac{36}{35}\)

\(y=5k\Rightarrow y=\dfrac{18}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh
12 tháng 10 2017 lúc 14:51

\(a,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

\(\rightarrow\)\(x.5=y.2\)

\(x.x.5=y.x.2\)

\(x^2.5=3,6.2\)

\(x^2.5=7,2\)

\(x^2=1,44\)

\(\rightarrow x=1,2\) hoặc \(x=-1,2\)

Ý b bạn làm tường tự nha

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 8 2018 lúc 16:22

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 8 2018 lúc 16:35

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 8 2018 lúc 16:39

Bài 4:

a)

\(|\frac{5}{3}-x|\geq 0, \forall x\)

\(\Rightarrow 5=A+|\frac{5}{3}-x|\geq A+0=A\)

Vậy GTLN của $A$ là $5$ khi \(\frac{5}{3}-x=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

b)

\(|x-\frac{1}{10}|\geq 0, \forall x\Rightarrow 9=B+|x-\frac{1}{10}|\geq B+0=B\)

Vậy GTLN của $B$ là $9$ khi \(x-\frac{1}{10}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}\)

Bình luận (1)