Quá trình tổng hợp của ADN,ARN,protein SGK sinh học 9
mọi người giúp em trả lời với ạk
Nêu cấu tạo hoá học, cấu trúc không gian của ADN,ARN,Protein. Trình bày quá trình nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp Protein. Nguyên tắc các quá trình này
Cần gấp ạ
Thành phần hóa học:
- ADN: C, H, O, N, P
- ARN: C, H, O, N, P
- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN: Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. -> Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học
Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5'.
3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.
6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Những phát biểu đúng là:
A. 2, 3, 5, 6, 7.
B. 1, 2, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 4, 5, 7.
D. 2, 3, 4, 6, 7.
Đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .
3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.
6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Những phát biểu đúng là:
A. 2, 3, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 4, 5, 7
D. 2, 3, 4, 6, 7
Chọn đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .
3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.
6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Những phát biểu đúng là:
A. 2, 3, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 4, 5, 7
D. 2, 3, 4, 6, 7
Chọn đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
phân biệt cấu tạo ADN và ARN
phân biệt quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình tổng hợp ARN
sinh học nha
cấu tạo - ADN
Có hai mạch xoắn đều quanh một trụcPhân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARNNu ADN có 4 loại A, T, G, X
- ARN
ADN và ARN
+ Giống nhau:
Đều cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,Nvà P
Đều là đại nguyên tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân có 3 loại giống nhau là A,X,G
Các nucleotit đều liên kết với nhau thành mạch.
+Khác nhau:
ADN :
- là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
- chứa đựng và truyền dạt thông tin di truyền
- những biến đổi về mặt cấu trúc có thể di truyền cho thế hệ sau
* ARN:
- chỉ có 1 mạch đơn
- mARN truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của protein cần tổng hợp
- tARN vận chuyển các a.a tương ứng đến protein
- rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom
- những bến đổi về mặt cấu trúc biểu hiện ở KH, hok di truyền cho thế hệ sau
Dựa vào bài Protein của SGK sinh học 9 hãy cho biết protein được tổng hợp như thế nào?
Mọi người giúp me với!!!!!!!!!!!!!
Cơ chế tổng hợp prôtêin.
Gồm 2 giai đoạn:[/FONT]
Giai đoạn 1: Tổng hợp ARN để chuyển thông tin di truyền từ gen sang sản phẩm prôtêin (xem phần tổng hợp ARN)
Giai đoạn 2: Tổng hợp prôtêin ở tế bào chất gồm 4 bước cơ bản
+ Bước 1: Hoạt hoá axit amin. Các axit amin tự do có trong bào chất được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất giàu năng lượng ađenôzintriphôtphat (ATP) dưới tác dụng của một số loại enzim. Sau đó, nhờ một loại enzim đặc hiệu khác, axit amin đã được hoạt hoá lại liên kết với tARN tương ứng để tạo nên phức hợp axit amin – tARN (aa – tARN).
+ Bước 2: Mở đầu chuỗi pôlipeptit có sự tham gia của ribôxôm , bộ ba mở đầu AUG, tARN axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS. Kết thúc giai đoạn mở đầu
+ Bước 3: Kéo dài chuỗi pôlipeptit, tARN vận chuyển axit amin thứ nhất tiến vào ribôxôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu của mARN theo nguyên tắc bổ sung. aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của axit amin thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung. Enzim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và axit amin thứ nhất. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN (sự chuyển vị) làm cho tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm. Tiếp đó, aa2 – tARN tiến vào ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của axit amin thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
Liên kết peptit giữa aa1 và aa2 được tạo thành. Sự chuyển vị lại xảy ra, và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc phân tử chuỗi polipeptit lúc này có cấu trúc: aaMĐ – aa1 – aa2 ... aan vẫn còn gắn với tARN axit amin thứ n.
+ Bước 4: Kết thúc chuỗi pôlipeptit, Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc lúc này ngừng quá trình dịch mã 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra tARN, axit amin cuối cùng được tách khỏi chuỗi polipeptit. Một enzim khác loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pôlipeptit
Cần lưu ý trên mỗi mARN cùng lúc có thể có nhiều ribôxôm trượt qua với khoảng cách là 51Å [/FONT]®[FONT="] 102Å. Nghĩa là trên mỗi mARN có thể tổng hợp nhiều prôtêin cùng loại.[/FONT]
[FONT="] Sự tổng hợp prôtêin góp phần đảm bảo cho prôtêin thực hiện chức năng biểu hiện tính trạng và cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên các bào quan va` đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARNm, mạch khuôn ADN được phiên mã có chiều 3' → 5'.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN,mạch ARN được kéo dài theo chiều 5' → 3'.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3' → 5' là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5' → 3' là không liên tục (gián đoạn)
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3' → 5'.
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 4.
Chọn đáp án B
I – Đúng. Mạch mã gốc được sử dụng làm khuôn có chiều 3’ → 5’.
II – Đúng. ARN polimeraza trượt theo chiều 3’ → 5’ để tổng hợp mạch ARN có chiều 5’ → 3’.
III – Đúng.
IV – Sai. Vì phân tử ARN được dịch mã theo chiều 5’ → 3’.
- Trình bày thí nghiệm và kết quả thí nghiemj lai 1 cặp tính trạng của Men - Đen
- ở loài sinh sản hứu tính bộ NST của con đực và con cái có điểm gì khác nhau, cho ví dụ
- Trình bày quá trình tự nhân đoi của ADN và quá tình tổng hợp ARN
Mọi người làm giúp mình với, đang cần gấp lắm nhé. Cảm ơn
Thí nghiệm của men-đen :
Men-đen cho lai hai giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Vd: P: thân cao × thân thấp F1: 100% thân cao F2: 3 phần thân cao, 1 phần thân thấp
Quá trình ADN tự nhân đôi: -ADNtự nhân đôi theo nguyên tắc sau: + nguyên tắc bổ sung: A_T,G_X hay ngược lại + giữ lại một nửa
Quá trình tổng hợp ARN + nguyên tắc khuôn mẫu: dựa trên khuôn mẫu một mạch của gen + nguyên tắc bổ sung : A_U, T_A,G_X,X_G.
nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN có gì khác với nguyên tắc trong quá trình tổng hợp ARN
Nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp ADN
A-T ; G-X.(ngược lại)
Nguyên tắc bổ sung trong ARN
A-U ; T-A ; G-X (ngược lại)
ADN có nguyên tắc bán bảo toàn , ARN không có.