Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Thi
Xem chi tiết
Lê Anh Thi
Xem chi tiết
trung hải cấn
15 tháng 12 2020 lúc 19:35

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:14

ABC cân tại A nên H đồng thời là trung điểm BC

\(\Rightarrow BH=CH=6\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=2\sqrt{13}\)

Gọi D là trung điểm AB, qua D kẻ đường trung trực AB, kéo dài cắt AH tại O

\(\Rightarrow\) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(\Rightarrow OA=R\)

\(AD=\dfrac{1}{2}AB=\sqrt{13}\)

Trong tam giác vuông ABH: \(cos\widehat{BAH}=\dfrac{AH}{AB}\)

Trong tam giác vuông ADO: \(cos\widehat{BAH}=\dfrac{AD}{AO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AO}\Rightarrow R=AO=\dfrac{AB.AD}{AH}=6,5\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:14

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:06

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2017 lúc 10:02

a, Chứng minh được ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

=> Các tam giác vuông ABD,ACD có chung cạnh huyền AD

=> B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

b, Ta có HC= 4cm

Tính được AC =  2 5 cm

Xét tam giác ACD vuông tại C có đường cao HC

A C 2 = A H . A D

Từ đó tính được AD=10cm

nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
nga Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 8 2019 lúc 9:34

A B C D 4 6 H O

Kéo dài đường cao AH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

Vì tam giác ABC cân tại A nên AHlà đường trung trực của BC . Nên  AD là đường trung trực của BC . 

Khi đó O thuộc AD hay AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

Tam giác ACD nội tiếp trong (O )  có AD là đường khính suy ra \(\widehat{ACD=90}\)độ 

Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu , ta có :

\(CH^2=HA.HD\)

\(\Rightarrow\)\(HD=\frac{CH^2}{HA}=\frac{\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{HA}=\frac{\left(\frac{12}{2}^2\right)}{4}=\frac{6^2}{4}=9cm\)

Ta có \(AD=AH+HD=4+9=13\left(cm\right)\)

Vậy bán kính của đường tròn (O )  là :

 \(R=\frac{AD}{2}=\frac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

HOKAGE
17 tháng 8 2016 lúc 17:25

(Hình)

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 4 . 12 = 24 (cm2)

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH là trung tuyến BC

Nên : BH= HC= 1/2. BC= 1/2 . 12 = 6 (cm)

Trong tam giác AHB:

Áp dụng ĐL pi-ta-go:

 AB2 = AH2 + BH2

AB2 = 42 + 62

AB= \(2\sqrt{13}\) (cm)

Vì tam giác ABC cân tại A nên : AB = AC = \(2\sqrt{13}\) (cm)

Ta có : SABC =\(\frac{AB\cdot AC\cdot BC}{4R}\)   (R là bán kính đường tòn ngoại tiếp tam giác ABC)

<=> \(24=\frac{2\sqrt{13}.2\sqrt{13}.12}{4R}\)

<=> R= \(\frac{13}{2}\) (cm)

OK


 

dragonboy
13 tháng 3 2018 lúc 21:02

Chuẩn rồi đấy

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết